Tác động của ô nhiễm môi trường biển đến nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hiện nay ô nhiễm môi trường biển đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tác động đến con người, hệ sinh thái và nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, tác động xấu đến hệ sinh thái vùng biển, trữ lượng thủy hải sản khai thác giảm mạnh và đặc biệt là ảnh hưởng đến sinh kế của ngư dân và kinh tế cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của ô nhiễm môi trường biển đến nền kinh tế Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Đỗ Thị Cẩm Ly Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Dương Linh TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ đã cho phép con người mở rộng khả năng khai thác tài nguyên, vượt qua các giới hạn bình thường của không gian như độ cao, chiều sâu,… Cùng với sức ép của bùng nổ dân số, vấn đề cạn kiệt tài nguyên cũng bắt đầu song hành với nỗi lo ấy. Tài nguyên trên đất liền dần trở nên khan hiếm, con người bắt đầu hướng đến tài nguyên biển và điều này đang trở thành một xu hướng phát triển mới của loài người, một chiến lượt lâu dài của nhiều quốc gia trên thế giới. Là một quốc gia ven biển, nằm bên bờ Biển Đông, Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, với nhiều tài nguyên, khoáng sản quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay ô nhiễm môi trường biển đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tác động đến con người, hệ sinh thái và nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, tác động xấu đến hệ sinh thái vùng biển, trữ lượng thủy hải sản khai thác giảm mạnh và đặc biệt là ảnh hưởng đến sinh kế của ngư dân và kinh tế cả nước. Từ khóa: bờ biển, kinh tế, môi trường, ô nhiễm, sinh kế. 1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 1.1 Các dạng biểu hiện của ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm môi trường biển là khái niệm để chỉ hiện tượng nguồn nước bị biến đổi tính chất và thành phần vốn có theo chiều hướng xấu, hiểu đơn giản hơn là nước biển bị nhiễn bẩn, gây hại đến hệ sinh vật sống dưới nước và sức khỏe con người. Hình 1. Một bãi biển ở Bình Thuận ngập trong rác thải (Ảnh: Lekima Hùng) 2363 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển hiện nay không chỉ là vấn đề nan giải trên thế giới mà còn là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam. Môi trường sống của con người trên Trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kỳ quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng ô nhiễm nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp, và kéo theo đó là ảnh hưởng lớn đến kinh tế. Theo thông tin từ Hội nghị triển khai nghị quyết số 36-NQ/TW do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với tỉnh Bạc Liêu tổ chức chiều 31/05/2019, hiện trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới, chủ yếu là ô nhiễm rác thải. Một số khu biển ven bờ cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia. Biển Việt Nam đang ở trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động: hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước Đông Nam Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/l, gấp 6 lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển có hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/l. Bằng chứng thực tế là, hàng ngày trên các phóng sự, bản tin đâu đâu cũng thấy nói những cụn từ như rác thải, Trái đất nóng lên, mực nước biển dâng cao, biến đổi khí hậu toàn cầu hay lại thêm những vùng đất mới trở thành bãi rác công nghiệp. Tất cả đều là những hậu quả mà ô nhiễm môi trường gây nên. Còn rất nhiều, rất nhiều những cụm từ khác liên quan đến môi trường mà luôn được cập nhật hàng ngày. Đã từ lâu những thông tin về ô nhễm môi trường được mọi người trong xã hội quan tâm và đăc biệt chú ý. Bởi mọi người đã ý thức được những tác hại mà nó gây ra. Chất lượng môi trường biển tại Việt Nam đang ngày càng đi xuống. Một số vùng ven bờ đang bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng, gây ảnh hưởng lớn đến du lịch, làm giảm khả năng quang hợp của một số sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm và một số chủng thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật chủng Andrin và Endrin của các mẫu sinh vật đáy các vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc và thực vật nổi ở miền Trung suy giảm rõ rệt. Theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải suy nghĩ hơn về tương lai sau này. 1.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển 1.2.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của ô nhiễm môi trường biển đến nền kinh tế Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Đỗ Thị Cẩm Ly Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Dương Linh TÓM TẮT Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ đã cho phép con người mở rộng khả năng khai thác tài nguyên, vượt qua các giới hạn bình thường của không gian như độ cao, chiều sâu,… Cùng với sức ép của bùng nổ dân số, vấn đề cạn kiệt tài nguyên cũng bắt đầu song hành với nỗi lo ấy. Tài nguyên trên đất liền dần trở nên khan hiếm, con người bắt đầu hướng đến tài nguyên biển và điều này đang trở thành một xu hướng phát triển mới của loài người, một chiến lượt lâu dài của nhiều quốc gia trên thế giới. Là một quốc gia ven biển, nằm bên bờ Biển Đông, Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, với nhiều tài nguyên, khoáng sản quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay ô nhiễm môi trường biển đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tác động đến con người, hệ sinh thái và nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, tác động xấu đến hệ sinh thái vùng biển, trữ lượng thủy hải sản khai thác giảm mạnh và đặc biệt là ảnh hưởng đến sinh kế của ngư dân và kinh tế cả nước. Từ khóa: bờ biển, kinh tế, môi trường, ô nhiễm, sinh kế. 1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN NAY 1.1 Các dạng biểu hiện của ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm môi trường biển là khái niệm để chỉ hiện tượng nguồn nước bị biến đổi tính chất và thành phần vốn có theo chiều hướng xấu, hiểu đơn giản hơn là nước biển bị nhiễn bẩn, gây hại đến hệ sinh vật sống dưới nước và sức khỏe con người. Hình 1. Một bãi biển ở Bình Thuận ngập trong rác thải (Ảnh: Lekima Hùng) 2363 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển hiện nay không chỉ là vấn đề nan giải trên thế giới mà còn là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam. Môi trường sống của con người trên Trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kỳ quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng ô nhiễm nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp, và kéo theo đó là ảnh hưởng lớn đến kinh tế. Theo thông tin từ Hội nghị triển khai nghị quyết số 36-NQ/TW do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với tỉnh Bạc Liêu tổ chức chiều 31/05/2019, hiện trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới, chủ yếu là ô nhiễm rác thải. Một số khu biển ven bờ cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia. Biển Việt Nam đang ở trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động: hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước Đông Nam Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/l, gấp 6 lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển có hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/l. Bằng chứng thực tế là, hàng ngày trên các phóng sự, bản tin đâu đâu cũng thấy nói những cụn từ như rác thải, Trái đất nóng lên, mực nước biển dâng cao, biến đổi khí hậu toàn cầu hay lại thêm những vùng đất mới trở thành bãi rác công nghiệp. Tất cả đều là những hậu quả mà ô nhiễm môi trường gây nên. Còn rất nhiều, rất nhiều những cụm từ khác liên quan đến môi trường mà luôn được cập nhật hàng ngày. Đã từ lâu những thông tin về ô nhễm môi trường được mọi người trong xã hội quan tâm và đăc biệt chú ý. Bởi mọi người đã ý thức được những tác hại mà nó gây ra. Chất lượng môi trường biển tại Việt Nam đang ngày càng đi xuống. Một số vùng ven bờ đang bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng, gây ảnh hưởng lớn đến du lịch, làm giảm khả năng quang hợp của một số sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm và một số chủng thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật chủng Andrin và Endrin của các mẫu sinh vật đáy các vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc và thực vật nổi ở miền Trung suy giảm rõ rệt. Theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải suy nghĩ hơn về tương lai sau này. 1.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển 1.2.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường biển Nền kinh tế Việt Nam Hệ sinh thái vùng biển Trữ lượng thủy hải sản Sinh kế của ngư dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 94 0 0 -
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 88 0 0 -
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 53 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 31 0 0 -
Các vấn đề và cách tiếp cận cho Việt Nam về kinh tế biển xanh: Phần 2
260 trang 29 1 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 29 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 26 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 24 0 0