Danh mục

Tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng tại các quốc gia Đông Nam Á

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính và tăng trưởng của các nền kinh tế thuộc khu vực Đông Nam Á. Dữ liệu được thu thập từ 10 nền kinh tế ASEAN trong giai đoạn 2003- 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng tại các quốc gia Đông Nam Á Tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế: bằng chứng tại các quốc gia Đông Nam Á Bùi Duy Linh Đại học Ngoại thương Ngày nhận: 17/09/2023 Ngày nhận bản sửa: 31/10/2023 Ngày duyệt đăng: 17/11/2023 Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính và tăng trưởng của các nền kinh tế thuộc khu vực Đông Nam Á. Dữ liệu được thu thập từ 10 nền kinh tế ASEAN trong giai đoạn 2003- 2022. Kết quả hồi quy sử dụng mô hình tác động cố định (FEM) cho thấy, phát triển tài chính được đại diện bởi ba nhân tố là phát triển hệ thống ngân hàng, tỷ số nợ thanh khoản trên tổng sản phẩm quốc nội và giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán trên GDP có quan hệ cùng chiều đối với tăng trưởng của các nền kinh tế ASEAN được đại diện bởi GDP bình quân đầu người của các quốc gia. Chi tiêu Chính phủ và độ mở thương mại là các yếu tố kiểm soát có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác, tỷ lệ lạm phát lại có ảnh hưởng tiêu cực. Từ đó, nghiên cứu này đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển thị trường tài chính, từ đó, thúc đẩy tăng trưởng của các nền kinh tế ASEAN. Từ khóa: Phát triển tài chính, Hệ thống ngân hàng, Thị trường chứng khoán, Tăng trưởng kinh tế The impact of financial development on economic growth: Evidence in Southeast Asia countries Abstract: The objective of this study is to examine the impact of financial development on economic growth of ASEAN countries. Research data was collected from 10 ASEAN countries in the period 2003- 2022. Results of data analysis using the fixed effects model (FEM) show that financial development is represented by three factors: Banking system development, liquid debt-to-GDP ratio and stock market capitalization-to- GDP have a positive impact on the economic growth of ASEAN countries as measured by GDP per capita of nations. Government spending and trade openness are control variables that have a positive impact on economic growth while the inflation rate has a negative relationship with economic growth. From there, this study offers a number of recommendations to improve financial indicators to contribute to economic growth of ASEAN countries. Keywords: Financial development, Banking system, Stock market, Economic growth Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.12.2587 Bui, Duy Linh Email: duylinh@ftu.edu.vn Foreign Trade University© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 69 Số 259- Tháng 12. 2023 Tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng tại các quốc gia Đông Nam Á 1. Giới thiệu và Chan (2011), Jedidia và cộng sự (2014), Menyah và cộng sự (2014)… Mặc dù vậy, Đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát cũng có không ít những nghiên cứu đưa triển, một trong những mục tiêu quan trọng ra kết luận rằng giữa phát triển tài chính nhất là đạt được sự tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng không có mối quan hệ nào (Mukherji, 2009). Một nền kinh tế tăng hoặc thậm chí là tác động này lại là tiêu cực trưởng là nền kinh tế có năng lực và khối (Rajan, 2005; Narayan và Narayan, 2013; lượng sản xuất được cải thiện so với các giai Rousseau và Wachtel, 2011). Các nghiên đoạn trước đó (Das và Guha-Khasnobis, cứu cũng cho thấy vai trò của các yếu tố 2008). Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế kinh tế vĩ mô như độ mở thương mại, đầu cũng đồng nghĩa với khả năng phân phối tư, lạm phát hay chi tiêu Chính phủ đối với hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong nước tăng trưởng kinh tế (Jude, 2010). và ra nước ngoài. Tổng sản phẩm quốc nội Trải qua lịch sử 55 năm hình thành và phát (GDP) hàng năm thường được sử dụng để triển, các nền kinh tế khu vực Đông Nam đánh giá sự tăng trưởng của nền kinh tế. Á (ASEAN) đã có những bước phát triển Có rất nhiều nhân tố có thể thúc đẩy quá mạnh mẽ. Với dân số gần 700 triệu người trình tăng trưởng kinh tế như tiến bộ công và GDP lên tới hơn 3.200 tỷ USD, ASEAN nghệ, nguồn nhân lực, nguồn lực kinh tế nằm trong số năm nền kinh tế lớn nhất thế phát triển, sử dụng hiệu quả các yếu tố giới. GDP của khu vực ASEAN đã tăng sản xuất, phát ...

Tài liệu được xem nhiều: