Tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến tài sản thương hiệu Trường hợp ngành siêu thị hàng tiêu dùng tại Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm nhận diện các thành phần cấu thành tài sản thương hiệu định hướng khách hàng cho ngành siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng ở Huế, đồng thời kiểm định sự tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến các thành phần tài sản thương hiệu vừa được xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến tài sản thương hiệu Trường hợp ngành siêu thị hàng tiêu dùng tại HuếTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 49-58Tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến tài sản thương hiệuTrường hợp ngành siêu thị hàng tiêu dùng tại HuếHoàng Thị Anh Thư*Khoa Du lịch, Đại học Huế, Số 45 Nhật Lệ, Phường Thuận Thành, Thành phố HuếTóm tắtĐến nay, việc đánh giá tác động của hoạt động chiêu thị nói chung và đặc biệt là quảng cáo, khuyến mãi nóiriêng đến các thành phần của tài sản thương hiệu trong ngành siêu thị còn khá hạn chế. Từ dữ liệu khảo sát 173khách hàng tại Huế, cho thấy: (i) có 05 thành phần tác động tích cực đến tài sản thương hiệu siêu thị tổng thể vớithứ tự tầm quan trọng giảm dần là: (1) chất lượng cảm nhận về hàng hóa, (2) chất lượng cảm nhận về môi trườngdịch vụ, (3) lòng trung thành thương hiệu, (4) liên tưởng thương hiệu, (5) nhận biết thương hiệu; (ii) khuyến mãicó tác động tích cực đến nhận biết thương hiệu và liên tưởng thương hiệu, còn quảng cáo có tác động tích cựcđến liên tưởng thương hiệu.Nhận ngày 27 tháng 6 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Tài sản thương hiệu siêu thị, quảng cáo, khuyến mãi.1. Giới thiệu *chung, đặc biệt là quảng cáo, khuyến mãi nóiriêng. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hànhnhằm nhận diện các thành phần cấu thành tàisản thương hiệu định hướng khách hàng chongành siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng ở Huế,đồng thời kiểm định sự tác động của quảng cáo,khuyến mãi đến các thành phần tài sản thươnghiệu vừa được xác định.Từ năm 2015, khi thị trường bán lẻ ViệtNam buộc phải mở cửa hoàn toàn thì thươnghiệu nghiễm nhiên trở thành mối quan tâm hàngđầu. Liên quan đến vấn đề thương hiệu trongngành bán lẻ, khái niệm “tài sản thương hiệubán lẻ định hướng khách hàng” được xem làmột trong những nội dung quan trọng nhất [1].Đồng thời, theo Rajagopal (2009) [2], Bửu vàTráng (2012) [3] thì quảng cáo, khuyến mãi cósự tác động quan trọng đến tài sản thương hiệucủa các siêu thị, trung tâm thương mại. Tuynhiên, tính đến thời điểm hiện nay, hầu hết cácnghiên cứu về tài sản thương hiệu định hướngkhách hàng cho các siêu thị, cửa hàng chỉ mớidừng lại ở việc nhận diện các thành phần cấuthành tài sản thương hiệu, ít đề cập đến mốiquan hệ giữa chúng và hoạt động chiêu thị nói2. Cơ sở lý thuyết2.1. Tài sản thương hiệu định hướng khách hàngTài sản thương hiệu định hướng khách hànglà “tập hợp các giá trị gắn liền với tên thươnghiệu và biểu tượng thương hiệu, mà chínhchúng sẽ được cộng (hoặc trừ) vào giá trị củamột sản phẩm hoặc dịch vụ đối với nhữngngười có liên quan” [4]. Và khi nói đến cáchthức để đo lường tài sản thương hiệu địnhhướng khách hàng thì mô hình của Aaker_______*ĐT.: 84-905301019Email: hoanganhthu.hat@gmail.com4950H.T.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 49-58(1991) được đánh giá là phổ biến nhất, đượctrích dẫn nhiều nhất [5], đồng thời được hiểu dễdàng bởi khách hàng [6]. Do đó, nghiên cứunày quyết định sử dụng mô hình Aaker (1991)để đo lường tài sản thương hiệu định hướngkhách hàng cho ngành siêu thị hàng tiêu dùngtại Huế theo 4 thành phần cấu thành: (1) nhậnbiết thương hiệu, (2) liên tưởng thương hiệu, (3)chất lượng cảm nhận, và (4) lòng trung thànhthương hiệu.Nhận biết thương hiệuNhận biết thương hiệu là khả năng màngười tiêu dùng có thể nhận ra và nhớ lạithương hiệu trong một tập các thương hiệu trênthị trường [7, 8]. Do đó, nhận biết thương hiệuchính là biểu hiện sức mạnh của một thươnghiệu trong tâm trí người tiêu dùng [9-11]. Vìvậy, giả thuyết H1 được đề xuất:H1: Nhận biết thương hiệu có ảnh hưởngtích cực đến tài sản thương hiệu tổng thể củangành siêu thị hàng tiêu dùng tại Huế.Liên tưởng thương hiệuLiên tưởng thương hiệu được hiểu là bất cứcái gì liên kết trong trí nhớ của người tiêu dùngvề thương hiệu mà tạo ra ý nghĩa với họ [4, 8].Với ngành bán lẻ, liên tưởng thương hiệu gồmcó: liên tưởng về sản phẩm và liên tưởng về tổchức [12]. Trong đó, các liên tưởng về sảnphẩm là liên quan đến giá, chất lượng, cáchthức sử dụng; còn các liên tưởng về tổ chứcbao gồm năng lực và trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp.Liên tưởng thương hiệu thông qua việc tạora các cảm giác và thái độ tích cực trong trí nhớcủa người tiêu dùng đã góp phần làm tăng tàisản thương hiệu và tác động đến dự định mua[13]. Vì vậy, giả thuyết H2 được đề xuất:H2: Liên tưởng thương hiệu có ảnh hưởngtích cực đến tài sản thương hiệu tổng thể củangành siêu thị hàng tiêu dùng tại Huế.Chất lượng cảm nhậnChất lượng cảm nhận dựa vào đánh giá củakhách hàng, còn chất lượng sản phẩm được xácđịnh trên cơ sở sản phẩm hoặc định hướng sảnxuất [14]. Khi người tiêu dùng cảm nhận rằngchất lượng của một thương hiệu là cao thì họ sẽthấy thương hiệu đó là có giá trị hơn và đáng đểmua hơn [6, 11, 15]. Vì vậy, giả thuyết H3 đượcđề xuất:H3: Chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến tài sản thương hiệu Trường hợp ngành siêu thị hàng tiêu dùng tại HuếTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 49-58Tác động của quảng cáo, khuyến mãi đến tài sản thương hiệuTrường hợp ngành siêu thị hàng tiêu dùng tại HuếHoàng Thị Anh Thư*Khoa Du lịch, Đại học Huế, Số 45 Nhật Lệ, Phường Thuận Thành, Thành phố HuếTóm tắtĐến nay, việc đánh giá tác động của hoạt động chiêu thị nói chung và đặc biệt là quảng cáo, khuyến mãi nóiriêng đến các thành phần của tài sản thương hiệu trong ngành siêu thị còn khá hạn chế. Từ dữ liệu khảo sát 173khách hàng tại Huế, cho thấy: (i) có 05 thành phần tác động tích cực đến tài sản thương hiệu siêu thị tổng thể vớithứ tự tầm quan trọng giảm dần là: (1) chất lượng cảm nhận về hàng hóa, (2) chất lượng cảm nhận về môi trườngdịch vụ, (3) lòng trung thành thương hiệu, (4) liên tưởng thương hiệu, (5) nhận biết thương hiệu; (ii) khuyến mãicó tác động tích cực đến nhận biết thương hiệu và liên tưởng thương hiệu, còn quảng cáo có tác động tích cựcđến liên tưởng thương hiệu.Nhận ngày 27 tháng 6 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Tài sản thương hiệu siêu thị, quảng cáo, khuyến mãi.1. Giới thiệu *chung, đặc biệt là quảng cáo, khuyến mãi nóiriêng. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hànhnhằm nhận diện các thành phần cấu thành tàisản thương hiệu định hướng khách hàng chongành siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng ở Huế,đồng thời kiểm định sự tác động của quảng cáo,khuyến mãi đến các thành phần tài sản thươnghiệu vừa được xác định.Từ năm 2015, khi thị trường bán lẻ ViệtNam buộc phải mở cửa hoàn toàn thì thươnghiệu nghiễm nhiên trở thành mối quan tâm hàngđầu. Liên quan đến vấn đề thương hiệu trongngành bán lẻ, khái niệm “tài sản thương hiệubán lẻ định hướng khách hàng” được xem làmột trong những nội dung quan trọng nhất [1].Đồng thời, theo Rajagopal (2009) [2], Bửu vàTráng (2012) [3] thì quảng cáo, khuyến mãi cósự tác động quan trọng đến tài sản thương hiệucủa các siêu thị, trung tâm thương mại. Tuynhiên, tính đến thời điểm hiện nay, hầu hết cácnghiên cứu về tài sản thương hiệu định hướngkhách hàng cho các siêu thị, cửa hàng chỉ mớidừng lại ở việc nhận diện các thành phần cấuthành tài sản thương hiệu, ít đề cập đến mốiquan hệ giữa chúng và hoạt động chiêu thị nói2. Cơ sở lý thuyết2.1. Tài sản thương hiệu định hướng khách hàngTài sản thương hiệu định hướng khách hànglà “tập hợp các giá trị gắn liền với tên thươnghiệu và biểu tượng thương hiệu, mà chínhchúng sẽ được cộng (hoặc trừ) vào giá trị củamột sản phẩm hoặc dịch vụ đối với nhữngngười có liên quan” [4]. Và khi nói đến cáchthức để đo lường tài sản thương hiệu địnhhướng khách hàng thì mô hình của Aaker_______*ĐT.: 84-905301019Email: hoanganhthu.hat@gmail.com4950H.T.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 49-58(1991) được đánh giá là phổ biến nhất, đượctrích dẫn nhiều nhất [5], đồng thời được hiểu dễdàng bởi khách hàng [6]. Do đó, nghiên cứunày quyết định sử dụng mô hình Aaker (1991)để đo lường tài sản thương hiệu định hướngkhách hàng cho ngành siêu thị hàng tiêu dùngtại Huế theo 4 thành phần cấu thành: (1) nhậnbiết thương hiệu, (2) liên tưởng thương hiệu, (3)chất lượng cảm nhận, và (4) lòng trung thànhthương hiệu.Nhận biết thương hiệuNhận biết thương hiệu là khả năng màngười tiêu dùng có thể nhận ra và nhớ lạithương hiệu trong một tập các thương hiệu trênthị trường [7, 8]. Do đó, nhận biết thương hiệuchính là biểu hiện sức mạnh của một thươnghiệu trong tâm trí người tiêu dùng [9-11]. Vìvậy, giả thuyết H1 được đề xuất:H1: Nhận biết thương hiệu có ảnh hưởngtích cực đến tài sản thương hiệu tổng thể củangành siêu thị hàng tiêu dùng tại Huế.Liên tưởng thương hiệuLiên tưởng thương hiệu được hiểu là bất cứcái gì liên kết trong trí nhớ của người tiêu dùngvề thương hiệu mà tạo ra ý nghĩa với họ [4, 8].Với ngành bán lẻ, liên tưởng thương hiệu gồmcó: liên tưởng về sản phẩm và liên tưởng về tổchức [12]. Trong đó, các liên tưởng về sảnphẩm là liên quan đến giá, chất lượng, cáchthức sử dụng; còn các liên tưởng về tổ chứcbao gồm năng lực và trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp.Liên tưởng thương hiệu thông qua việc tạora các cảm giác và thái độ tích cực trong trí nhớcủa người tiêu dùng đã góp phần làm tăng tàisản thương hiệu và tác động đến dự định mua[13]. Vì vậy, giả thuyết H2 được đề xuất:H2: Liên tưởng thương hiệu có ảnh hưởngtích cực đến tài sản thương hiệu tổng thể củangành siêu thị hàng tiêu dùng tại Huế.Chất lượng cảm nhậnChất lượng cảm nhận dựa vào đánh giá củakhách hàng, còn chất lượng sản phẩm được xácđịnh trên cơ sở sản phẩm hoặc định hướng sảnxuất [14]. Khi người tiêu dùng cảm nhận rằngchất lượng của một thương hiệu là cao thì họ sẽthấy thương hiệu đó là có giá trị hơn và đáng đểmua hơn [6, 11, 15]. Vì vậy, giả thuyết H3 đượcđề xuất:H3: Chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản thương hiệu Siêu thị bán lẻ Hàng tiêu dùng Nhận diện thương hiệu Cấu tạo tài sản thương hiệu Định hướng khách hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 236 4 0
-
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 101 0 0 -
Quản trị thương hiệu: 5 cách quảng cáo thương hiệu trực tuyến tốt nhất
3 trang 91 0 0 -
17 trang 80 0 0
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 1: Quản trị thương hiệu tổ chức và thương hiệu dịch vụ
24 trang 52 0 0 -
Quản trị thương hiệu - TS Nguyễn Hữu Quyền
137 trang 50 0 0 -
Bài giảng: Quản trị thương hiệu - TS Trần Thị Thập
135 trang 42 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế Graphic
1 trang 38 0 0 -
Quản trị thương hiệu - Tổng quan về thương hiệu
40 trang 38 0 0 -
Bộ nhận diện thương hiệu trong chiến lược sáp nhập
3 trang 31 0 0