Nghiên cứu đã chứng minh stress công việc tác động tiêu cực đến kết quả công việc. Một số khuyến nghị được đề xuất nhằm góp phần kiểm soát stress, nâng cao kết quả công việc cho nhân viên ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của stress công việc đến kết quả công việc của nhân viên ngân hàngQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆPTác động của stress công việc đến kết quảcông việc của nhân viên ngân hàngNguyễn Quốc NghiNgày nhận: 29/03/2018Ngày nhận bản sửa: 08/04/2018Ngày duyệt đăng: 23/04/2018Trong nghiên cứu này, phương pháp cấu trúc tuyến tính (SEM) đượcsử dụng để kiểm định sự tác động của stress công việc đến kết quảcông việc của nhân viên ngân hàng. Dữ liệu nghiên cứu được thuthập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 253 nhân viên đang làmviệc trong hệ thống ngân hàng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng áplực công việc, áp lực cấp trên, áp lực thu nhập, áp lực thời gian, mốiquan hệ và điều kiện làm việc là các yếu tố cấu thành stress côngviệc. Nghiên cứu đã chứng minh stress công việc tác động tiêu cựcđến kết quả công việc. Một số khuyến nghị được đề xuất nhằm gópphần kiểm soát stress, nâng cao kết quả công việc cho nhân viênngân hàng.Từ khóa: stress công việc, kết quả công việc, nhân viên, ngân hàng1. Đặt vấn đềĐể giải quyết tình trạng nợ xấu, góp phầnthúc đẩy nền kinh tế phát triển, từ năm 2014đến nay hệ thống ngân hàng đã được tái cơcấu nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnhtranh. Đồng thời, với sự gia nhập thị trườngtài chính của nhiều ngân hàng ngoại, tình hìnhcạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càngkhốc liệt. Từ đó, áp lực hiệu quả của ngân hàngcàng cao, dẫn đến áp lực đối với đội ngũ nhânlực của hệ thống ngân hàng, làm tăng mức độstress công việc của nhân viên. Qua các nghiêncứu của Shahu & Gole (2008), Karunanithy &Ponnampalam (2013) và Ali et al., (2014) chothấy, stress công việc không chỉ làm giảm sựthỏa mãn mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đến kếtquả công việc của nhân viên.rạng thái căng thẳng hay còn gọilà “stress” không còn là thuật ngữquá xa lạ trong cuộc sống hiệnđại. Theo Selye (1956), stress làtất cả sự hao mòn do cuộc sốnggây ra, stress không chỉ làm cho chất lượngcuộc sống bị suy giảm mà còn phát sinh nhiềucăn bệnh. Mỗi ngành nghề đều có những đặcthù và tiềm ẩn những nguy cơ stress công việckhác nhau. Tuy nhiên theo nghiên cứu củaSharma & Devi (2011), ngân hàng là một trong10 công việc có mức độ stress cao ở Ấn Độ vàđiều này lại được chứng minh thêm lần nữatrong nghiên cứu của Badar (2011) ở Pakistan.© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X47Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 194- Tháng 7. 2018QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆPCho đến nay, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiêncứu sâu về nguồn gốc gây ra stress công việcvà ảnh hưởng của nó tới kết quả công việc củanhân viên trong hệ thống ngân hàng. Vì vậy,nghiên cứu được thực hiện nhằm đáng giá sựtác động của stress công việc đến kết quả côngviệc của nhân viên trong hệ thống ngân hàng, từđó đề xuất một số khuyến nghị nhằm góp phầnkiểm soát stress, nâng cao kết quả công việccho nhân viên ngân hàng.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuchừ, né tránh công việc; thành tích và năng suấtgiảm; không có ý thức trách nhiệm với côngviệc. Tương tự, trong nghiên cứu của Badar(2011) cũng nhận định rằng, stress công việccó ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả thực hiệncông việc. Theo các nghiên cứu trước đây, côngviệc quá nhiều được xem là một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây ra stress công việctrong lĩnh vực ngân hàng (Bashir & Ramay,2010; Badar, 2011; Sharma & Devi, 2011).Theo Badar (2011), nhân viên ngân hàng xuấthiện tình trạng chán nản, thất vọng không chỉdo áp đặt mục tiêu công việc quá lớn với nănglực mà còn xuất phát từ năng lực nhà lãnh đạo,thời gian hoàn thành công việc, mối quan hệtiêu cực với đồng nghiệp và mức thu nhập nhậnđược quá thấp. Bên cạnh đó, Karunanithy &Ponnampalam (2013) cho rằng, điều kiện vàmôi trường làm việc là nền tảng hỗ trợ ngườilao động hoàn thành tốt công việc. Qua đó,càng cho thấy với cường độ làm việc cao vàáp lực ngày càng nhiều, stress không chỉ ảnhhưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng công việc.Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứuliên quan, mô hình nghiên cứu tác động củastress công việc đến kết quả công việc của nhânviên ngân hàng được đề xuất tại Hình 1.Theo Vansell et al., (1981), stress công việcphát sinh khi người lao động phải thực hiệnnhững nhiệm vụ đòi hỏi có tính độc lập vàquyền hạn nhất định để đạt được hiệu quả tốtnhất, nhưng tổ chức không uỷ quyền đủ để họhoàn thành công việc. Luthans (1995) cho rằng,stress công việc là một căn bệnh mãn tính cóảnh hưởng tiêu cực đến năng suất cá nhân vàdễ dàng phát sinh khi công việc đòi hỏi ngườilao động vượt quá năng lực ứng phó (ĐặngPhương Kiệt, 1998). Theo Bashir & Ramay(2010), stress công việc xuất phát từ tình trạngquá tải công việc, những áp lực xoay quanh cấptrên, đồng nghiệp và cả thời gian hoàn thànhcông việc. Ngoài ra, mức lương, môi trường2.2. Phương pháp phân tíchlàm việc và các mối quan hệ đồng nghiệp trongtình trạng xấu sẽ dễ dàng xuất hiện stress ởĐể kiểm định mô hình nghiên cứu, các phươngnhân viên (Bashir &Ramay, 2010; Badar,Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất2011; French & Caplan,1972; Dahmodharan &Arumugasamy, 2011).Đối với nhân viên ngânhàng khi tình trạngstress công việc càngcao sẽ dẫn đến kết quảcông việc càng thấp(Shahu & Gole, 2008).Ngoài ra, theo ĐặngPhương Kiệt (1998),một khi đã mắc phảistress công việc, ngườilao động thường chầnNguồn: Đề xuất của tác giả từ tổng quan nghiên cứu, 201748 Số 194- Tháng 7. 2018Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆPKhái niệmÁp lựccông việc(QT)Bảng 1. Diễn giải các biến quan sát trong mô hình nghiên cứuTên biến quan sátThang đoQT1: Tôi cảm thấy áp lực với chỉ tiêu được giaoQT2: Công việc của tôi luôn bị tồn đọngQT3: Công việc của tôi có mức độ rủi ro caoQT4: Tôi bị quá tải về khối lượng công việcÁp lực cấp CT1: Cấp trên chưa thấu hiểu khối lượng công việctrên (CT) của nhân viênCT2: Cấp trên luôn gây áp ...