Tác động của Testosterone đến sự phát triển của xương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Testosterone có tác dụng làm tăng hàm lượng muối canxi trong xương, tăng độ dày của xương và củng cố cấu trúc xương, làm hẹp cửa dưới xoang chậu nhưng tăng chiều dài xương chậu làm cho hình thái khung xoang chậu của nam giới có hình phễu và khác với phụ nữ (cửa dưới của xoang chậu rộng hơn - một đặc điểm giải phẫu lý tưởng cho thai nhi ra ngoài trong quá trình đẻ!). Testosterone cũng làm tăng cường sức chống chịu của xương chậu. Nếu thiếu Testosterone, cấu trúc xương chậu của nam có nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Testosterone đến sự phát triển của xương Tác động của Testosterone đến sự phát triển của xươngTestosterone có tác dụng làm tăng hàm lượng muối canxi trong xương, tăng độdày của xương và củng cố cấu trúc xương, làm hẹp cửa dưới xoang chậu nhưngtăng chiều dài xương chậu làm cho hình thái khung xoang chậu của nam giới cóhình phễu và khác với phụ nữ (cửa dưới của xoang chậu rộng hơn - một đặc điểmgiải phẫu lý tưởng cho thai nhi ra ngoài trong quá trình đẻ!). Testosterone cũnglàm tăng cường sức chống chịu của x ương chậu. Nếu thiếu Testosterone, cấu trúcxương chậu của nam có nhiều đặc điểm giống xương chậu của nữ.Testosterone cũng được sử dụng để điều trị loãng xương ở đàn ông cao tuổi.Thiếu niên trong tuổi lớn có tốc độ tăng khối lượng cơ thể nhanh do testosteroneđang được tiết ra mạnh từ dịch hoàn. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trìnhtăng trưởng mạnh, testosterone lại có tác động làm cho đĩa sinh trưởng của xươngliên kết với thân xương. Tốc độ của sự gắn kết này ảnh hưởng đến chiều cao tối đacủa các nam thanh niên (trong hầu hết các trường hợp họ đều không đạt đượcchiều cao mà đáng nhẽ mình có được!).Tác động của estrogen đến sự phát triển của xương:Các tế bào tạo xương (osteobast) và tế bào huỷ xương (osteoclast) đều mangestrogen receptor và là đích tác dụng của estrogen nhưng nhìn chung estrogenđược cho là chất có tác dụng ngăn cản quá trình huỷ xương. Hormon này tác độngức chế trực tiếp chức năng của tế bào huỷ xương. Ở chuột nhắt đã cắt bỏ buồngtrứng dẫn đến làm thiếu hụt estrogen nhưng làm tăng sản xuất interleukin-6,interleukin-1, yếu tố gây chết tế bào u trong các tế bào tạo xương và những tế bàokhác có nguồn gốc từ xương. Trong dịch chiết từ xương của phụ nữ mãn kinh bịloãng xương, nồng độ mRNA của interleukin-6 và interleukin-1 đều cao. Người tađã xác định được thiếu estrogen là một nguyên nhân làm mất xương (giảm mật độxương), xương dễ bị gãy. Dùng estrogen bổ sung có thể hạn giúp cơ thể chống lạihiện tượng này.Nguồn:http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%E1%BB%A9c_n%C4%83ng_c%E1%BB%A7a_testosteronehttp://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%E1%BA%A2nh_h%C6%B0%E1%BB%9Fng_hay_t%C3%A1c_%C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB%A7a_estrogenBài của Chau cocsol, yk33
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của Testosterone đến sự phát triển của xương Tác động của Testosterone đến sự phát triển của xươngTestosterone có tác dụng làm tăng hàm lượng muối canxi trong xương, tăng độdày của xương và củng cố cấu trúc xương, làm hẹp cửa dưới xoang chậu nhưngtăng chiều dài xương chậu làm cho hình thái khung xoang chậu của nam giới cóhình phễu và khác với phụ nữ (cửa dưới của xoang chậu rộng hơn - một đặc điểmgiải phẫu lý tưởng cho thai nhi ra ngoài trong quá trình đẻ!). Testosterone cũnglàm tăng cường sức chống chịu của x ương chậu. Nếu thiếu Testosterone, cấu trúcxương chậu của nam có nhiều đặc điểm giống xương chậu của nữ.Testosterone cũng được sử dụng để điều trị loãng xương ở đàn ông cao tuổi.Thiếu niên trong tuổi lớn có tốc độ tăng khối lượng cơ thể nhanh do testosteroneđang được tiết ra mạnh từ dịch hoàn. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trìnhtăng trưởng mạnh, testosterone lại có tác động làm cho đĩa sinh trưởng của xươngliên kết với thân xương. Tốc độ của sự gắn kết này ảnh hưởng đến chiều cao tối đacủa các nam thanh niên (trong hầu hết các trường hợp họ đều không đạt đượcchiều cao mà đáng nhẽ mình có được!).Tác động của estrogen đến sự phát triển của xương:Các tế bào tạo xương (osteobast) và tế bào huỷ xương (osteoclast) đều mangestrogen receptor và là đích tác dụng của estrogen nhưng nhìn chung estrogenđược cho là chất có tác dụng ngăn cản quá trình huỷ xương. Hormon này tác độngức chế trực tiếp chức năng của tế bào huỷ xương. Ở chuột nhắt đã cắt bỏ buồngtrứng dẫn đến làm thiếu hụt estrogen nhưng làm tăng sản xuất interleukin-6,interleukin-1, yếu tố gây chết tế bào u trong các tế bào tạo xương và những tế bàokhác có nguồn gốc từ xương. Trong dịch chiết từ xương của phụ nữ mãn kinh bịloãng xương, nồng độ mRNA của interleukin-6 và interleukin-1 đều cao. Người tađã xác định được thiếu estrogen là một nguyên nhân làm mất xương (giảm mật độxương), xương dễ bị gãy. Dùng estrogen bổ sung có thể hạn giúp cơ thể chống lạihiện tượng này.Nguồn:http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%E1%BB%A9c_n%C4%83ng_c%E1%BB%A7a_testosteronehttp://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%E1%BA%A2nh_h%C6%B0%E1%BB%9Fng_hay_t%C3%A1c_%C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB%A7a_estrogenBài của Chau cocsol, yk33
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0