Tác động của thể chế chính thức và phi chính thức đến kết quả đổi mới cấp quốc gia: Hàm ý chính sách cho Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Tác động của thể chế chính thức và phi chính thức đến kết quả đổi mới cấp quốc gia: Hàm ý chính sách cho Việt Nam" được thực hiện nhằm xác định vai trò tác động của thể chế chính thức và phi chính thức đến kết quả đổi mới của các quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) và Tổ chức Trí tuệ Bền vững SolAbility (SolAbility Sustainable Intelligence) cung cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thể chế chính thức và phi chính thức đến kết quả đổi mới cấp quốc gia: Hàm ý chính sách cho Việt Nam KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 09. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC ĐẾN KẾT QUẢ ĐỔI MỚI CẤP QUỐC GIA: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS. Trần Lan Hương*, SV. Trần Thu Hằng*, SV. Đinh Văn Tiên Sơn* SV. Nguyễn Thảo Vân*, SV. Lê Trí Tâm* Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định vai trò tác động của thể chế chính thức và phichính thức đến kết quả đổi mới của các quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng dữ liệuthứ cấp do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) và Tổ chức Trí tuệ Bền vững SolAbility(SolAbility Sustainable Intelligence) cung cấp. Mẫu quan sát của nghiên cứu bao gồm đặcđiểm về thể chế chính thức và phi chính thức cùng các kết quả đổi mới của 120 nền kinh tếtrên thế giới trong giai đoạn 2017 - 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyếntính (FGLS) để kiểm chứng mối quan hệ của các biến số trong mô hình. Các kết quả thựcnghiệm chỉ ra rằng, thể chế chính thức và thể chế phi chính thức ảnh hưởng tích cực đến kếtquả đổi mới của các quốc gia với sự tham gia của các biến kiểm soát bao gồm: nguồn nhânlực và năng lực nghiên cứu, kết cấu hạ tầng, mức độ phát triển của thị trường và mức độ pháttriển của kinh doanh. Do đó, trong việc cải thiện kết quả đổi mới, ngoài việc hướng đến cácchính sách cải thiện thể chế chính thức, các quốc gia cũng nên tập trung làm giàu vốn xã hội.Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số hàm ý chính sách quan trọng cho Việt Namgiúp cải thiện kết quả đổi mới sáng tạo. Từ khóa: kết quả đổi mới, thể chế chính thức, thể chế phi chính thức1. GIỚI THIỆU Trong thời đại ngày nay, các quốc gia nhận ra rằng, đổi mới đang dần trở thành động lựcquan trọng đằng sau sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, và chính phủ đang xem đổi mớinhư một trọng tâm của chiến lược phát triển quốc gia (INSEAD, 2017). Đầu tư vào đổi mới* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 143KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAgóp phần quan trọng vào năng suất và sự phát triển của một nền kinh tế (Roberts, 1998). Vớisự phong phú của các nghiên cứu về vai trò của đổi mới đến tăng trưởng kinh tế (Fagerberg,1994), cùng với việc Lý thuyết tăng trưởng kinh tế theo trường phái Schumpeter được chúý nhiều hơn, những vấn đề về vai trò của sự thay đổi công nghệ và đổi mới ngày càng đượcquan tâm trong mục tiêu phát triển kinh tế (Watkins và cộng sự, 2015). Các quốc gia đang đối mặt với các giai đoạn khác nhau của phát triển kinh tế và đổimới, vì vậy, thước đo đầu vào và đầu ra trong đổi mới tương đối khác nhau (Vivarelli, 2014;Watkins và cộng sự, 2015). Đối với những người làm chính sách ở các nước phát triển, độnglực để cải thiện tiềm năng đổi mới được đặt ra trên cơ sở rằng, trong khi đổi mới có thể làmgiảm việc làm thì việc nâng cao tiềm năng đổi mới của một quốc gia sẽ dẫn đến việc đầu tưnhiều hơn vào hàng hóa, vốn hàng hóa, giảm giá để thúc đẩy tiêu dùng, sản phẩm mới và mứclương trung bình cao hơn (Vivarelli, 2014). Cụ thể, nghiên cứu này xem xét bộ số liệu gồm 120 nước để kiểm chứng bốn giả thuyếtvề mối liên hệ giữa thể chế phi chính thức và thể chế chính thức đến hai kết quả đổi mới phổbiến. Số liệu được chắt lọc trong Báo cáo “Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GII” từ năm2017 đến năm 2022. Phương pháp phân tích dữ liệu thông qua sử dụng mô hình hồi quytuyến tính để kiểm định giả thuyết. Phần sau của nghiên cứu bắt đầu với tổng quan về hệ thống đổi mới quốc gia và mô tả vềGII, tiếp đó là tổng quan về thể chế chính thức và phi chính thức, các yếu tố khác tác độngđến đổi mới. Phần tiếp theo trình bày về phương pháp nghiên cứu, kết quả và thảo luận, xácđịnh một số hạn chế của nghiên cứu. Bài viết kết thúc với việc đưa ra hàm ý chính sách choViệt Nam trong việc cải thiện kết quả đổi mới.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Đổi mới sáng tạo Đổi mới, được Schumpeter (1934) giới thiệu như một quá trình “phối hợp mới” và “sự hủydiệt sáng tạo”, đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ở nhiều cấp độ từ cá nhân đếnvùng (Patanakul và Pinto, 2014). Đổi mới sáng tạo cấp quốc gia được mô tả bởi Fagerberg vàSrholec (2008) như một quá trình phức tạp, bao gồm việc tạo ra và áp dụng kỹ thuật, sản phẩmvà dịch vụ mới, không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà còn mở rộng ra thị trường quốc tế.Lundvall và cộng sự (2009) đề xuất định nghĩa hệ thống đổi mới quốc gia là một hệ thống mở,tiến hóa và phức tạp, quy định tốc độ và hướng đổi mới dựa trên quá trình học hỏi khoa họcvà kinh nghiệm. Đổi mới không chỉ biến ý tưởng mới thành giải pháp thực tiễn mà còn thúcđẩy lợi thế cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu xã hội, liên kết với mức thu nhập cao, giáo dục chấtlượng và môi trường thể chế ổn định (Freeman, 1995). OECD (2005) nhấn mạnh đổi mới sángtạo ở mức “mới so với thị trường” là khi doanh nghiệp lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm hoặcdịch vụ mới ra thị trường. Có thể thấy, đổi mới bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa,chính trị, tổ chức và cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cao năng suất lao động và phát triển kinhtế, đồng thời là yếu tố cơ bản đánh giá khả năng cạnh tranh quốc tế (Acs và cộng sự, 2017).144 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI2.2. Chỉ số Đổi mới toàn cầu (GII) Chỉ số Đổi mới toàn cầu (GII) là chỉ số được Trường Kinh doanh INSEAD, Đại họcCornell và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thể chế chính thức và phi chính thức đến kết quả đổi mới cấp quốc gia: Hàm ý chính sách cho Việt Nam KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 09. TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC ĐẾN KẾT QUẢ ĐỔI MỚI CẤP QUỐC GIA: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS. Trần Lan Hương*, SV. Trần Thu Hằng*, SV. Đinh Văn Tiên Sơn* SV. Nguyễn Thảo Vân*, SV. Lê Trí Tâm* Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định vai trò tác động của thể chế chính thức và phichính thức đến kết quả đổi mới của các quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng dữ liệuthứ cấp do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) và Tổ chức Trí tuệ Bền vững SolAbility(SolAbility Sustainable Intelligence) cung cấp. Mẫu quan sát của nghiên cứu bao gồm đặcđiểm về thể chế chính thức và phi chính thức cùng các kết quả đổi mới của 120 nền kinh tếtrên thế giới trong giai đoạn 2017 - 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyếntính (FGLS) để kiểm chứng mối quan hệ của các biến số trong mô hình. Các kết quả thựcnghiệm chỉ ra rằng, thể chế chính thức và thể chế phi chính thức ảnh hưởng tích cực đến kếtquả đổi mới của các quốc gia với sự tham gia của các biến kiểm soát bao gồm: nguồn nhânlực và năng lực nghiên cứu, kết cấu hạ tầng, mức độ phát triển của thị trường và mức độ pháttriển của kinh doanh. Do đó, trong việc cải thiện kết quả đổi mới, ngoài việc hướng đến cácchính sách cải thiện thể chế chính thức, các quốc gia cũng nên tập trung làm giàu vốn xã hội.Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số hàm ý chính sách quan trọng cho Việt Namgiúp cải thiện kết quả đổi mới sáng tạo. Từ khóa: kết quả đổi mới, thể chế chính thức, thể chế phi chính thức1. GIỚI THIỆU Trong thời đại ngày nay, các quốc gia nhận ra rằng, đổi mới đang dần trở thành động lựcquan trọng đằng sau sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, và chính phủ đang xem đổi mớinhư một trọng tâm của chiến lược phát triển quốc gia (INSEAD, 2017). Đầu tư vào đổi mới* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 143KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAgóp phần quan trọng vào năng suất và sự phát triển của một nền kinh tế (Roberts, 1998). Vớisự phong phú của các nghiên cứu về vai trò của đổi mới đến tăng trưởng kinh tế (Fagerberg,1994), cùng với việc Lý thuyết tăng trưởng kinh tế theo trường phái Schumpeter được chúý nhiều hơn, những vấn đề về vai trò của sự thay đổi công nghệ và đổi mới ngày càng đượcquan tâm trong mục tiêu phát triển kinh tế (Watkins và cộng sự, 2015). Các quốc gia đang đối mặt với các giai đoạn khác nhau của phát triển kinh tế và đổimới, vì vậy, thước đo đầu vào và đầu ra trong đổi mới tương đối khác nhau (Vivarelli, 2014;Watkins và cộng sự, 2015). Đối với những người làm chính sách ở các nước phát triển, độnglực để cải thiện tiềm năng đổi mới được đặt ra trên cơ sở rằng, trong khi đổi mới có thể làmgiảm việc làm thì việc nâng cao tiềm năng đổi mới của một quốc gia sẽ dẫn đến việc đầu tưnhiều hơn vào hàng hóa, vốn hàng hóa, giảm giá để thúc đẩy tiêu dùng, sản phẩm mới và mứclương trung bình cao hơn (Vivarelli, 2014). Cụ thể, nghiên cứu này xem xét bộ số liệu gồm 120 nước để kiểm chứng bốn giả thuyếtvề mối liên hệ giữa thể chế phi chính thức và thể chế chính thức đến hai kết quả đổi mới phổbiến. Số liệu được chắt lọc trong Báo cáo “Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GII” từ năm2017 đến năm 2022. Phương pháp phân tích dữ liệu thông qua sử dụng mô hình hồi quytuyến tính để kiểm định giả thuyết. Phần sau của nghiên cứu bắt đầu với tổng quan về hệ thống đổi mới quốc gia và mô tả vềGII, tiếp đó là tổng quan về thể chế chính thức và phi chính thức, các yếu tố khác tác độngđến đổi mới. Phần tiếp theo trình bày về phương pháp nghiên cứu, kết quả và thảo luận, xácđịnh một số hạn chế của nghiên cứu. Bài viết kết thúc với việc đưa ra hàm ý chính sách choViệt Nam trong việc cải thiện kết quả đổi mới.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Đổi mới sáng tạo Đổi mới, được Schumpeter (1934) giới thiệu như một quá trình “phối hợp mới” và “sự hủydiệt sáng tạo”, đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ở nhiều cấp độ từ cá nhân đếnvùng (Patanakul và Pinto, 2014). Đổi mới sáng tạo cấp quốc gia được mô tả bởi Fagerberg vàSrholec (2008) như một quá trình phức tạp, bao gồm việc tạo ra và áp dụng kỹ thuật, sản phẩmvà dịch vụ mới, không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà còn mở rộng ra thị trường quốc tế.Lundvall và cộng sự (2009) đề xuất định nghĩa hệ thống đổi mới quốc gia là một hệ thống mở,tiến hóa và phức tạp, quy định tốc độ và hướng đổi mới dựa trên quá trình học hỏi khoa họcvà kinh nghiệm. Đổi mới không chỉ biến ý tưởng mới thành giải pháp thực tiễn mà còn thúcđẩy lợi thế cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu xã hội, liên kết với mức thu nhập cao, giáo dục chấtlượng và môi trường thể chế ổn định (Freeman, 1995). OECD (2005) nhấn mạnh đổi mới sángtạo ở mức “mới so với thị trường” là khi doanh nghiệp lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm hoặcdịch vụ mới ra thị trường. Có thể thấy, đổi mới bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa,chính trị, tổ chức và cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cao năng suất lao động và phát triển kinhtế, đồng thời là yếu tố cơ bản đánh giá khả năng cạnh tranh quốc tế (Acs và cộng sự, 2017).144 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI2.2. Chỉ số Đổi mới toàn cầu (GII) Chỉ số Đổi mới toàn cầu (GII) là chỉ số được Trường Kinh doanh INSEAD, Đại họcCornell và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Đổi mới cấp quốc gia SolAbility sustainable intelligence Phương pháp hồi quy tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Sử dụng R trong phân tích hồi quy áp dụng cho dự án điện mặt trời áp mái
10 trang 372 0 0 -
38 trang 228 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 216 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 197 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 172 0 0