Tác động của thương mại điện tử đến mối quan hệ của nhà cung cấp và khách hàng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lợi ích tiềm năng của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp mua bán đã được nói đến rất nhiều. Thương mại điện tử cũng gây ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp và khách hàng tiềm năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thương mại điện tử đến mối quan hệ của nhà cung cấp và khách hàng Tác động của thương mại điện tử đến mối quan hệ của nhà cung cấp và khách hàng Thương mại điện tử sẽ tác động như thế nào đến mối quan hệ của tôi với các nhà cung cấp và khách hàng? Lợi ích tiềm năng của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp mua bán đã được nói đến rất nhiều. Thương mại điện tử cũng gây ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp và khách hàng tiềm năng. Thương mại điện tử có lợi cho cả khách hàng và nhà cung cấp. Khách hàng sẽ được giao hàng nhanh hơn và tin tưởng hơn do chu kỳ sản xuất và giao hàng ngắn hơn. Các đơn hàng có thể được thực hiện và được điều chỉnh nhanh hơn, việc giao hàng được giám sát và theo dõi trong suốt cả tiến trình. Về lý thuyết, khách hàng cũng được lợi do việc giảm chi phí sản xuất mà doanh nghiệp mua hàng đạt được thông qua thương mại điện tử. Nhà cung cấp thông qua sự kết nối điện tử có thể liên bạc một cách có hiệu quả với người mua, thậm chí nếu họ ở các nước khác nhau với các múi giờ và ngôn ngữ khác nhau. Tham gia vào thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp sẽ tạo cho các nhà cung cấp cơ hội tổ chức lại doanh nghiệp của mình để thích ứng với các yêu cầu mới. Nếu như thành công, kinh nghiệm này có thể hướng các doanh nghiệp khác cũng mua hàng qua mạng. Nhưng thương mại điện tử cũng nêu ra một số vấn đề. Khi một người mua và một nhà cung cấp quyết định tham gia thương mại điện tử theo kiểu doanh nghiệp với doanh nghiệp, họ có thể quyết định đầu tư chung vào cơ sở hạ tầng Internet để phối hợp các giao dịch được tốt hơn. Việc đầu tư này đòi hỏi một khả năng tài chính chắc chắn. Những vấn đề còn lại phát sinh từ việc giao dịch qua mạng Internet có liên quan đến uy tín và sự tín nhiệm. Sẽ không có sự giao dịch với các bạn hàng thương mại mà khả năng tiếp cận Internet chỉ hạn chế ở địa chỉ Email. Mua bán trên mạng Internet, thậm chí với các bạn hàng đã biết, không phải luôn an toàn. Sự vi phạm về an toàn và bí mật cá nhân có thể dẫn đến kết quả là người mua phải trả tiền mà không nhận được đúng hàng hoá họ cần, hoặc người cung cấp lại sản xuất mặt hàng mà đơn hàng đã bị huỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của thương mại điện tử đến mối quan hệ của nhà cung cấp và khách hàng Tác động của thương mại điện tử đến mối quan hệ của nhà cung cấp và khách hàng Thương mại điện tử sẽ tác động như thế nào đến mối quan hệ của tôi với các nhà cung cấp và khách hàng? Lợi ích tiềm năng của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp mua bán đã được nói đến rất nhiều. Thương mại điện tử cũng gây ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp và khách hàng tiềm năng. Thương mại điện tử có lợi cho cả khách hàng và nhà cung cấp. Khách hàng sẽ được giao hàng nhanh hơn và tin tưởng hơn do chu kỳ sản xuất và giao hàng ngắn hơn. Các đơn hàng có thể được thực hiện và được điều chỉnh nhanh hơn, việc giao hàng được giám sát và theo dõi trong suốt cả tiến trình. Về lý thuyết, khách hàng cũng được lợi do việc giảm chi phí sản xuất mà doanh nghiệp mua hàng đạt được thông qua thương mại điện tử. Nhà cung cấp thông qua sự kết nối điện tử có thể liên bạc một cách có hiệu quả với người mua, thậm chí nếu họ ở các nước khác nhau với các múi giờ và ngôn ngữ khác nhau. Tham gia vào thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp sẽ tạo cho các nhà cung cấp cơ hội tổ chức lại doanh nghiệp của mình để thích ứng với các yêu cầu mới. Nếu như thành công, kinh nghiệm này có thể hướng các doanh nghiệp khác cũng mua hàng qua mạng. Nhưng thương mại điện tử cũng nêu ra một số vấn đề. Khi một người mua và một nhà cung cấp quyết định tham gia thương mại điện tử theo kiểu doanh nghiệp với doanh nghiệp, họ có thể quyết định đầu tư chung vào cơ sở hạ tầng Internet để phối hợp các giao dịch được tốt hơn. Việc đầu tư này đòi hỏi một khả năng tài chính chắc chắn. Những vấn đề còn lại phát sinh từ việc giao dịch qua mạng Internet có liên quan đến uy tín và sự tín nhiệm. Sẽ không có sự giao dịch với các bạn hàng thương mại mà khả năng tiếp cận Internet chỉ hạn chế ở địa chỉ Email. Mua bán trên mạng Internet, thậm chí với các bạn hàng đã biết, không phải luôn an toàn. Sự vi phạm về an toàn và bí mật cá nhân có thể dẫn đến kết quả là người mua phải trả tiền mà không nhận được đúng hàng hoá họ cần, hoặc người cung cấp lại sản xuất mặt hàng mà đơn hàng đã bị huỷ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học kinh doanh sổ tay kinh doanh kế sach kinh doanh giao dịch thương mại quản trị bán hàngTài liệu liên quan:
-
37 trang 678 11 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 350 2 0 -
3 trang 329 10 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 253 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 237 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 183 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 2
83 trang 182 0 0 -
63 trang 179 0 0
-
36 trang 162 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Quản trị bán hàng năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
1 trang 157 0 0