Tác động của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cư dân ở nội thành Hà Nội hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những giá trị truyền thống tốt đẹp trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Hà Nội vẫn được duy trì, tuy nhiên cũng nảy sinh không ít bất cập. Bài viết giới thiệu một số cơ sở thờ tự và thực hành tín ngưỡng ở Hà Nội; phân tích tác động và ảnh hưởng của tín ngưỡng trong đời sống của cư dân ở Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cư dân ở nội thành Hà Nội hiện nayNo.10_Dec2018|Số 10 – Tháng 12 năm 2018|p.33-39 TAP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Tác động của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cư dân ở nội thành Hà Nộihiện nayVũ Trường Giang a *a Học viện Chính trị khu vực I*Email: giangnhanhoc@yahoo.com.vnThông tin bài viết Tóm tắt Những giá trị truyền thống tốt đẹp trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Hà NộiNgày nhận bài: vẫn được duy trì, tuy nhiên cũng nảy sinh không ít bất cập. Bài viết giới thiệu01/6/2018Ngày duyệt đăng: một số cơ sở thờ tự và thực hành tín ngưỡng ở Hà Nội; phân tích tác động và ảnh10/12/2018 hưởng của tín ngưỡng trong đời sống của cư dân ở Hà Nội hiện nay.Từ khoá:Tác động; tín ngưỡng; đờisống; tâm linh; Hà Nội. 1. Đặt vấn đề 2. Một số cơ sở thờ tự và thực hành tín ngưỡng ở Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Hà Nộichâu thổ sông Hồng, nơi lưu giữ rất nhiều giá trị văn 2.1. Thăng Long tứ trấnhóa cổ truyền của dân tộc. Không gian tâm linh ở Hà Theo quan niệm của người Việt, trời đất có bốnNội hết sức phong phú và độc đáo với kết cấu ba vòng: phương Đông, Tây, Nam, Bắc thì thành Thăng LongVòng ngoài, làng xã ngoại thành rộng lớn, tiêu biểu cho cũng phải có “tứ trấn”, được xây dựng với bốn ngôiloại hình làng xã của văn minh sông Hồng. Vòng trong, đền, trong đó đều có một vị thần đầy quyền uy canh giữ“Thăng Long tứ trấn” với những di tích lịch sử, tôn cho kinh thành từ Thăng Long thời xưa đến Hà Nộigiáo, tín ngưỡng đã khá tập trung đậm đặc. Vòng trong hiện nay.cùng, vòng xoáy của không gian tâm linh, đó là khu vực - Đền Bạch Mã ở hướng ĐôngHoàng thành - khu phố cổ Hà Nội, nơi tập trung nhất Đền Bạch Mã toạ lạc tại phường Hà Khẩu, tổngcủa không gian tâm linh, tôn giáo gắn kết với không Đông Thọ, phủ Hoài Đức, Thăng Long (nay là phườnggian quyền lực chính trị - xã hội. Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm). Đền Bạch Mã thờ thần Trong cái không gian tâm linh ấy, các cơ sở thờ tự Long Đỗ, đó là thần thành hoàng đầu tiên của Thăngcủa mọi loại hình tôn giáo tín ngưỡng đều được người Long, nằm ven sông Tô Lịch, ít nhất cũng đã xuất hiệndân, các chính quyền qua các thời đại tính toán sắp từ thế kỷ IX, khi Cao Biền đắp thành Đại La. Thời nhàđặt, vun đắp và bảo tồn qua biết bao thế hệ và tự nó đã Lý, đền Bạch Mã trở thành một trung tâm sầm uất củatạo nên những giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật lễ hội Thăng Long và sinh hoạt cung đình.thể không thể tách rời với lịch sử và hiện tại của thành - Đền Voi Phục ở hướng Tâyphố (1).1 Xem Đỗ Quang Hưng: “Không gian thiêng của Thăng Long - Hà đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, Hà Nội, ngày 7,8,9 thángNội”, Báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển bền vữngThủ 10 năm 2010. 33 V.T.Giang / No.10_Dec 2018|p.33-39 Đền Voi Phục thờ thần Linh Lang đại vương, người nơi nuôi ngựa của Hoàng cung, nên còn gọi là “Tầuđã giúp nhà Vua đánh tan quân Tống sang xâm lược Mã” hay “Mã trại”. Đình Kim Mã thờ ba vị Thànhnước ta trên vùng đất Thăng Long. Tương truyền, đền hoàng là Bố cái đại vương, Linh Lang đại vương vàVoi Phục được xây dựng năm Chương Thánh Gia Thái tể Hoàng Phúc Trung - những nhân vật có liênKhánh thứ 7 (năm 1065) đời vua Lý Thánh Tông trên quan trực tiếp đến các sự kiện lịch sử lớn trong vùng vàmột khu gò cao thuộc đất của trại Thủ Lệ - một trong là nguồn gốc của sự xuất hiện của cộng đồng dân cư ở13 làng trại ở phía tây kinh thành Thăng Long. Thời nơi này.Pháp đánh Hà Nội (1873 - 1883), quân dân Hà Nội đã - Đình Mai Độngdiệt hai tướng Pháp F. Garnier và H. Rivière ở khu vực Đình Mai Động nằm ở phía bên trong ngõ 254 phốnày. Tên đền Voi Phục có từ thời ấy vì cổng đền đắp Minh Khai, quận Hai Bà Trưng. Đình Mai Động thờ Đônổi hai con voi phục, quỳ xuống để thần Linh Lang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cư dân ở nội thành Hà Nội hiện nayNo.10_Dec2018|Số 10 – Tháng 12 năm 2018|p.33-39 TAP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Tác động của tín ngưỡng trong đời sống tâm linh của cư dân ở nội thành Hà Nộihiện nayVũ Trường Giang a *a Học viện Chính trị khu vực I*Email: giangnhanhoc@yahoo.com.vnThông tin bài viết Tóm tắt Những giá trị truyền thống tốt đẹp trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Hà NộiNgày nhận bài: vẫn được duy trì, tuy nhiên cũng nảy sinh không ít bất cập. Bài viết giới thiệu01/6/2018Ngày duyệt đăng: một số cơ sở thờ tự và thực hành tín ngưỡng ở Hà Nội; phân tích tác động và ảnh10/12/2018 hưởng của tín ngưỡng trong đời sống của cư dân ở Hà Nội hiện nay.Từ khoá:Tác động; tín ngưỡng; đờisống; tâm linh; Hà Nội. 1. Đặt vấn đề 2. Một số cơ sở thờ tự và thực hành tín ngưỡng ở Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Hà Nộichâu thổ sông Hồng, nơi lưu giữ rất nhiều giá trị văn 2.1. Thăng Long tứ trấnhóa cổ truyền của dân tộc. Không gian tâm linh ở Hà Theo quan niệm của người Việt, trời đất có bốnNội hết sức phong phú và độc đáo với kết cấu ba vòng: phương Đông, Tây, Nam, Bắc thì thành Thăng LongVòng ngoài, làng xã ngoại thành rộng lớn, tiêu biểu cho cũng phải có “tứ trấn”, được xây dựng với bốn ngôiloại hình làng xã của văn minh sông Hồng. Vòng trong, đền, trong đó đều có một vị thần đầy quyền uy canh giữ“Thăng Long tứ trấn” với những di tích lịch sử, tôn cho kinh thành từ Thăng Long thời xưa đến Hà Nộigiáo, tín ngưỡng đã khá tập trung đậm đặc. Vòng trong hiện nay.cùng, vòng xoáy của không gian tâm linh, đó là khu vực - Đền Bạch Mã ở hướng ĐôngHoàng thành - khu phố cổ Hà Nội, nơi tập trung nhất Đền Bạch Mã toạ lạc tại phường Hà Khẩu, tổngcủa không gian tâm linh, tôn giáo gắn kết với không Đông Thọ, phủ Hoài Đức, Thăng Long (nay là phườnggian quyền lực chính trị - xã hội. Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm). Đền Bạch Mã thờ thần Trong cái không gian tâm linh ấy, các cơ sở thờ tự Long Đỗ, đó là thần thành hoàng đầu tiên của Thăngcủa mọi loại hình tôn giáo tín ngưỡng đều được người Long, nằm ven sông Tô Lịch, ít nhất cũng đã xuất hiệndân, các chính quyền qua các thời đại tính toán sắp từ thế kỷ IX, khi Cao Biền đắp thành Đại La. Thời nhàđặt, vun đắp và bảo tồn qua biết bao thế hệ và tự nó đã Lý, đền Bạch Mã trở thành một trung tâm sầm uất củatạo nên những giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật lễ hội Thăng Long và sinh hoạt cung đình.thể không thể tách rời với lịch sử và hiện tại của thành - Đền Voi Phục ở hướng Tâyphố (1).1 Xem Đỗ Quang Hưng: “Không gian thiêng của Thăng Long - Hà đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, Hà Nội, ngày 7,8,9 thángNội”, Báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển bền vữngThủ 10 năm 2010. 33 V.T.Giang / No.10_Dec 2018|p.33-39 Đền Voi Phục thờ thần Linh Lang đại vương, người nơi nuôi ngựa của Hoàng cung, nên còn gọi là “Tầuđã giúp nhà Vua đánh tan quân Tống sang xâm lược Mã” hay “Mã trại”. Đình Kim Mã thờ ba vị Thànhnước ta trên vùng đất Thăng Long. Tương truyền, đền hoàng là Bố cái đại vương, Linh Lang đại vương vàVoi Phục được xây dựng năm Chương Thánh Gia Thái tể Hoàng Phúc Trung - những nhân vật có liênKhánh thứ 7 (năm 1065) đời vua Lý Thánh Tông trên quan trực tiếp đến các sự kiện lịch sử lớn trong vùng vàmột khu gò cao thuộc đất của trại Thủ Lệ - một trong là nguồn gốc của sự xuất hiện của cộng đồng dân cư ở13 làng trại ở phía tây kinh thành Thăng Long. Thời nơi này.Pháp đánh Hà Nội (1873 - 1883), quân dân Hà Nội đã - Đình Mai Độngdiệt hai tướng Pháp F. Garnier và H. Rivière ở khu vực Đình Mai Động nằm ở phía bên trong ngõ 254 phốnày. Tên đền Voi Phục có từ thời ấy vì cổng đền đắp Minh Khai, quận Hai Bà Trưng. Đình Mai Động thờ Đônổi hai con voi phục, quỳ xuống để thần Linh Lang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng trong đời sống tâm linh Đời sống tâm linh của cư dân Đời sống tâm linh Tín ngưỡng Hà Nội Tín ngưỡng trong đời sốngTài liệu liên quan:
-
32 trang 53 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Làng Khê Hồi truyền thống và hiện đại
73 trang 40 0 0 -
21 trang 38 0 0
-
Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng
6 trang 33 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 30 0 0 -
Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam dưới nhãn quan của các giáo sĩ thừa sai: Trường hợp Léopold Cadière
20 trang 30 0 0 -
Vai trò của Thiên Hậu trong đời sống tâm linh của cộng đồng người Hoa tại tỉnh Đồng Nai
7 trang 27 0 0 -
Tâm lý học - Sự phát triển siêu cá nhân
444 trang 23 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên trong gia đình của người Dao Đỏ và Dao Áo dài ở Hà Giang
23 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu các định nghĩa khác nhau về tâm linh
12 trang 21 0 0