Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính để tìm hiểu tác động của ba nhân tố này đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính hiện nay nói chung để làm sáng tỏ vấn đề được quan tâm, đồng thời là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán nói riêng của các công ty kiểm toán tại Tp.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP, KINH NGHIỆM VÀ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT ƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH * Trần Phương Anh, Nguyễn Tiể u Mi, Nguyễn Thị Hồng Phúc, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Nguyệt Nga Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Phạm Thị Phụng TÓM TẮT Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Mục đích của Kiểm toán độc lập là nhằm nâng cao tính đáng tin cậy của thông tin, góp phần công khai, minh bạch Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức. Nhờ đó các đối tượng có liên quan có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính để tìm hiểu tác động của ba nhân tố này đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính hiện nay nói chung để làm sáng tỏ vấn đề được quan tâm, đồng thời là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán nói riêng của các công ty kiểm toán tại Tp.HCM. Từ khóa: báo cáo, chất lượng, độc lập, kiểm toán, tài chính. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, hoạt động kiểm toán độc lập đã xuất hiện và phát triển từ các quy định, chuẩn mực, hệ thống pháp lý có liên quan. Tuy nhiên, chất lượng kiểm toán với niềm tin của công chúng đang là vấn đề thách thức với nghề nghiệp kiểm toán trong thế kỷ 21 này – sau ảnh hưởng của vụ bê bối tài chính làm rung chuyển thế giới trong những năm 2001 và 2002 như những trường hợp của Enron, Worldcom, Kmart, Lucent,… Theo báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán năm 2014, dựa trên cơ sở chọn mẫu, Bộ tài chính đã kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán định kỳ tại 07 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả có 01 doanh nghiệp được xếp loại tốt, 03 doanh nghiệp đạt yêu cầu và 03 doanh nghiệp không đạt yêu cầu. Thực trạng trên tại Việt Nam hiện nay cho thấy, chất lượng Báo cáo tài chính sau kiểm toán còn thấp bởi chưa đưa ra ý kiến phù hợp trên Báo cáo tài chính còn sai lệch trọng yếu, các ví dụ về Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đ ng, Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết hay tập đoàn Vinashin là các minh chứng rõ nét, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chúng tới chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính. Do đó, người viết chọn đề tài “Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn TP. Hồ Chí inh” để tìm hiểu tác động của ba nhân tố này đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay để làm sáng tỏ vấn đề được quan tâm, đồng thời là cơ 1616 sở cho việc đề xuất các giải pháp cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán nói riêng của các công ty kiểm toán (CTKT) tại Tp. HCM, cũng như chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam nói chung. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo Krishman và Schauer (2001), chất lượng kiểm toán được hiểu là mức độ công ty kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán. Theo đó, chất lượng thực tế thể hiện mức độ tin cậy của báo cáo tài chính khi kiểm toán viên phát hiện được các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính và do vậy, rủi ro kiểm toán được giảm thiểu tối đa (chất lượng kiểm toán được đảm bảo khi kiểm toán viên có đầy đủ trình độ nghiệp vụ). Còn chất lượng về mặt cảm nhận thể hiện mức độ tin tưởng của người sử dụng báo cáo tài chính đối với chất lượng của các báo cáo và hiệu quả của cuộc kiểm toán (chủ yếu vấn đề chất lượng ở đây liên quan đến uy tín nghề nghiệp của các công ty kiểm toán trên thị trường cũng như sự độc lập của kiểm toán viên đối với khách hàng). Qua đó, chất lượng kiểm toán có thể xem xét dựa trên hai khía cạnh là khả năng phát hiện ra gian lận, sai sót của kiểm toán viên (thể hiện trình độ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của kiểm toán viên) và khả năng họ báo cáo các gian lận, sai sót này (thể hiện tính độc lập khách quan của kiểm toán viên). Ngoài ra, chất lượng kiểm toán cũng sẽ được đảm bảo hơn khi kiểm toán viên thực hiện tốt trách nhiệm của mình, đó là phải làm giảm các sai sót và nâng cao độ trung thực của thông tin trên báo cáo tài chính. Theo bài nghiên cứu, nhóm đã tìm hiểu về ba nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính: Thứ nhất, tính độc lập Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo nghề nghiệp kiểm toán tồn tại và phát triển. Chuẩn mức đạo đức nghề nghiệp kiểm toán yêu cầu mọi Kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán (dịch vụ đảm bảo), chất lượng kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán. Tính độc lập trong kiểm toán được xem xét trên 2 phương diện là: (1) Độc lập về hình thức được hiểu là tính chính trực, khách quan của kiểm toán viên biểu hiện; (2) độc lập về tư tưởng là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá chuyên nghiệp. Thứ hai, kinh nghiệm kiểm toán Theo từ điển bách khoa toàn thư kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp. Kinh nghiệm cũng như kiến thức càng rộng và càng sâu thì càng giúp kiểm toán viên phát hiện rủi ro, đánh giá rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hợp lý nhất, hợp lý được hiểu là có thể thực hiện được, chi phí có thể chấp nhận được và ngăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP, KINH NGHIỆM VÀ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT ƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH * Trần Phương Anh, Nguyễn Tiể u Mi, Nguyễn Thị Hồng Phúc, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Nguyệt Nga Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Phạm Thị Phụng TÓM TẮT Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Mục đích của Kiểm toán độc lập là nhằm nâng cao tính đáng tin cậy của thông tin, góp phần công khai, minh bạch Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức. Nhờ đó các đối tượng có liên quan có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính để tìm hiểu tác động của ba nhân tố này đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính hiện nay nói chung để làm sáng tỏ vấn đề được quan tâm, đồng thời là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán nói riêng của các công ty kiểm toán tại Tp.HCM. Từ khóa: báo cáo, chất lượng, độc lập, kiểm toán, tài chính. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, hoạt động kiểm toán độc lập đã xuất hiện và phát triển từ các quy định, chuẩn mực, hệ thống pháp lý có liên quan. Tuy nhiên, chất lượng kiểm toán với niềm tin của công chúng đang là vấn đề thách thức với nghề nghiệp kiểm toán trong thế kỷ 21 này – sau ảnh hưởng của vụ bê bối tài chính làm rung chuyển thế giới trong những năm 2001 và 2002 như những trường hợp của Enron, Worldcom, Kmart, Lucent,… Theo báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán năm 2014, dựa trên cơ sở chọn mẫu, Bộ tài chính đã kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán định kỳ tại 07 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả có 01 doanh nghiệp được xếp loại tốt, 03 doanh nghiệp đạt yêu cầu và 03 doanh nghiệp không đạt yêu cầu. Thực trạng trên tại Việt Nam hiện nay cho thấy, chất lượng Báo cáo tài chính sau kiểm toán còn thấp bởi chưa đưa ra ý kiến phù hợp trên Báo cáo tài chính còn sai lệch trọng yếu, các ví dụ về Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đ ng, Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết hay tập đoàn Vinashin là các minh chứng rõ nét, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chúng tới chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính. Do đó, người viết chọn đề tài “Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn TP. Hồ Chí inh” để tìm hiểu tác động của ba nhân tố này đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay để làm sáng tỏ vấn đề được quan tâm, đồng thời là cơ 1616 sở cho việc đề xuất các giải pháp cần tập trung nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán nói riêng của các công ty kiểm toán (CTKT) tại Tp. HCM, cũng như chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam nói chung. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo Krishman và Schauer (2001), chất lượng kiểm toán được hiểu là mức độ công ty kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán. Theo đó, chất lượng thực tế thể hiện mức độ tin cậy của báo cáo tài chính khi kiểm toán viên phát hiện được các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính và do vậy, rủi ro kiểm toán được giảm thiểu tối đa (chất lượng kiểm toán được đảm bảo khi kiểm toán viên có đầy đủ trình độ nghiệp vụ). Còn chất lượng về mặt cảm nhận thể hiện mức độ tin tưởng của người sử dụng báo cáo tài chính đối với chất lượng của các báo cáo và hiệu quả của cuộc kiểm toán (chủ yếu vấn đề chất lượng ở đây liên quan đến uy tín nghề nghiệp của các công ty kiểm toán trên thị trường cũng như sự độc lập của kiểm toán viên đối với khách hàng). Qua đó, chất lượng kiểm toán có thể xem xét dựa trên hai khía cạnh là khả năng phát hiện ra gian lận, sai sót của kiểm toán viên (thể hiện trình độ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của kiểm toán viên) và khả năng họ báo cáo các gian lận, sai sót này (thể hiện tính độc lập khách quan của kiểm toán viên). Ngoài ra, chất lượng kiểm toán cũng sẽ được đảm bảo hơn khi kiểm toán viên thực hiện tốt trách nhiệm của mình, đó là phải làm giảm các sai sót và nâng cao độ trung thực của thông tin trên báo cáo tài chính. Theo bài nghiên cứu, nhóm đã tìm hiểu về ba nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính: Thứ nhất, tính độc lập Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo nghề nghiệp kiểm toán tồn tại và phát triển. Chuẩn mức đạo đức nghề nghiệp kiểm toán yêu cầu mọi Kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán (dịch vụ đảm bảo), chất lượng kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán. Tính độc lập trong kiểm toán được xem xét trên 2 phương diện là: (1) Độc lập về hình thức được hiểu là tính chính trực, khách quan của kiểm toán viên biểu hiện; (2) độc lập về tư tưởng là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến mà không chịu ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá chuyên nghiệp. Thứ hai, kinh nghiệm kiểm toán Theo từ điển bách khoa toàn thư kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp. Kinh nghiệm cũng như kiến thức càng rộng và càng sâu thì càng giúp kiểm toán viên phát hiện rủi ro, đánh giá rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hợp lý nhất, hợp lý được hiểu là có thể thực hiện được, chi phí có thể chấp nhận được và ngăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động kiểm toán độc lập Chất lượng kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán viên Doanh nghiệp kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
87 trang 139 0 0
-
81 trang 132 0 0
-
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 127 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
108 trang 114 1 0
-
117 trang 111 0 0
-
231 trang 80 1 0
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính (Bộ môn Kiểm toán)
79 trang 73 0 0 -
9 trang 72 0 0
-
84 trang 62 0 0