![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của tự do hóa thương mại khối ASEAN đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích quá trình tự do hóa thương mại khối ASEAN-một trong bốn trụ cột hình thành Cộng động kinh tế ASEAN vào năm 2015- đã có tác động đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu. Bài viết chỉ rõ tỷ trọng đáng kể nhập khẩu linh kiện và bộ phận vào thị trường ASEAN là bằng chứng cho sự hoạt động của mạng sản xuất toàn cầu tại khu vực Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tự do hóa thương mại khối ASEAN đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI KHỐI ASEAN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á IMPACT OF TRADE LIBERALIZATION IN ASEAN BLOCK ON THE DEVELOPMENT OF ITS GLOBAL PRODUCTION NETWORK TS. Nguyễn Trung Kiên Khoa Thương Mại – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết phân tích quá trình tự do hóa thương mại khối ASEAN-một trong bốn trụ cột hình thành Cộng động kinh tế ASEAN vào năm 2015- đã có tác động đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu. Mặc dù ASEAN đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy thương mại nội bộ khối, nền kinh tế của các quốc gia ASEAN vẫn phụ thuộc khá lớn vào các đối tác bên ngoài như Nhật, Hàn Quốc, EU và Mỹ. Sử dụng số liệu thống kê thương mại, bài viết chỉ rõ tỷ trọng đáng kể nhập khẩu linh kiện và bộ phận vào thị trường ASEAN là bằng chứng cho sự hoạt động của mạng sản xuất toàn cầu tại khu vực Đông Nam Á. Do vậy, nhằm phát huy lợi thế so sánh một cách hiệu quả trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, Việt Nam nên chú trọng tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu thông qua hoạt động thu hút FDI. Từ khóa: tự do hóa thương mại, mạng sản xuất toàn cầu, máy móc và thiết bị, linh kiện và bộ phận và khối ASEAN. ASTRACT The paper analyzes the process of trade liberalization in ASEAN one of the four pillars of formation of the ASEAN Economic Community in 2015 that had an impact on the growth of global production networks. Although ASEAN has made efforts to promote internal trade volumes, economies of ASEAN countries still depend much on external partners such as Japan, Korea, EU and America. By using trade statistics, the article specifies significant proportion of importing components and parts in ASEAN markets that is proof of the operations of the global production network in Southeast Asia. Therefore, in order to promote comparative advantage effectively in relations with external partners, Vietnam should focus on participation in global production networks through FDI. Key words: trade liberalization, global production networks, machinery and equipment, parts and components and ASEAN 1. Giới thiệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thailand đƣợc thành lập từ năm 1967 với mục tiêu hợp tác tích cực các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á hƣớng đến hoà bình, ổn định, tiến bộ và thịnh vƣợng. Rõ ràng, tận dụng lợi thế gần về địa lý không tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế vào những năm đầu tiên bởi vì các nƣớc này có sự khác biệt hoàn toàn về mặt phát triển kinh tế, nguồn lực sẵn có, văn hóa và tôn giáo. Bối cảnh lịch sử vào thập niên 70 và 80 khiến cho các đề xuất về hợp tác kinh tế bị các thế lực chính trị che lấp. Tuy nhiên, bƣớc vào thập niên 90 thái độ về hợp tác kinh tế của các quốc gia thành viên bắt đầu thay đổi. Năm 1992, Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đƣợc thành lập thông qua một thỏa thuận đƣợc ký kết bởi sáu quốc gia giàu có và lâu đời ASEAN. Các nền kinh tế Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (nền kinh tế CLMV) gia nhập khối trong thời kỳ 1995-1999 nhƣng có trình độ phát triển thấp đã đƣợc cho phép thực hiện một cam kết tự do hóa nhập khẩu với tiến độ chậm hơn sáu thành viên lâu đời. Kể từ đó, sự hợp tác kinh tế khối ASEAN đƣợc định hƣớng một cách nhất quán với các chính sách của các nƣớc thành viên. Tất cả các nƣớc thành viên ASEAN đều theo đuổi chiến lƣợc công nghiệp hoá hƣớng về xuất khẩu dựa vào thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ quốc tế. Nền kinh tế các quốc gia của khối ASEAN tƣơng đối nhỏ và nghèo khi thành lập. Nhờ vào việc phát triển kinh tế nhanh trong các thập niên tiếp theo nên hiện nay ASEAN là một thị trƣờng quan trọng cho hàng hóa và dịch vụ cho các quốc gia kinh tế phát triển. Tốc độ tăng trƣởng cao của ASEAN có lẽ là 55 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG lý do quan trọng duy nhất khiến cho mối quan hệ giữa các nền kinh tế Đông Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc với ASEAN ngày càng tăng. Một lý do quan trọng khác là khả năng duy trì lợi thế so sánh mạnh hoặc khả năng của nền kinh tế ASEAN sản xuất hàng hóa và dịch vụ giá cạnh tranh so với chi phí sản xuất cao ở nền kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây, sự phát triển của mạng lƣới sản xuất đƣợc hỗ trợ bởi khả năng phân chia quá trình sản xuất thành các công đoạn: thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lao động, thâm dụng vốn và thâm dụng kiến thức là một nhân tố khác giúp kết nối ASEAN với Nhật Bản và các nền kinh tế trong khu vực (ví dụ Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quốc, và Đài Loan). Thể chế liên kết ASEAN còn hỗ trợ các cuộc đối thoại kinh tế và chính trị ở Đông Nam Á, điều này tạo nên các chính sách kinh tế mở và hòa hợp trong nhiều thập niên, đây cũng là lý do quan trọng đóng góp vào tăng trƣởng nhanh của khối ASEAN. Mặc dù ASEAN đã có nhiều nỗ lực quan trọng nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế giữa các thành viên và Cộng động kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC 2015) là dấu mốc hình thành một thị trƣờng ASEAN duy nhất nhằm thực hiện mục tiêu hội nhập. Ở nhiều phƣơng diện, AEC 2015 là sự nối tiếp tự nhiên của AFTA và hầu hết các đàm phán liên quan đến AEC đã tập trung vào việc gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan (Non-tariff barriers) và các biện pháp khác nhằm giảm chi phí giao dịch nội bộ ASEAN. Tuy nhiên, các đàm phán này đã diễn ra tƣơng đối chậm và sự hình thành AEC 2015 gần nhƣ không có thể tăng lợi ích ƣu đãi cho các giao dịch nội bộ khối. Do vậy, AEC 2015 có thể có ảnh hƣởng tƣơng đối thấp đối với các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tự do hóa thương mại khối ASEAN đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI KHỐI ASEAN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á IMPACT OF TRADE LIBERALIZATION IN ASEAN BLOCK ON THE DEVELOPMENT OF ITS GLOBAL PRODUCTION NETWORK TS. Nguyễn Trung Kiên Khoa Thương Mại – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết phân tích quá trình tự do hóa thương mại khối ASEAN-một trong bốn trụ cột hình thành Cộng động kinh tế ASEAN vào năm 2015- đã có tác động đến sự phát triển mạng sản xuất toàn cầu. Mặc dù ASEAN đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy thương mại nội bộ khối, nền kinh tế của các quốc gia ASEAN vẫn phụ thuộc khá lớn vào các đối tác bên ngoài như Nhật, Hàn Quốc, EU và Mỹ. Sử dụng số liệu thống kê thương mại, bài viết chỉ rõ tỷ trọng đáng kể nhập khẩu linh kiện và bộ phận vào thị trường ASEAN là bằng chứng cho sự hoạt động của mạng sản xuất toàn cầu tại khu vực Đông Nam Á. Do vậy, nhằm phát huy lợi thế so sánh một cách hiệu quả trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, Việt Nam nên chú trọng tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu thông qua hoạt động thu hút FDI. Từ khóa: tự do hóa thương mại, mạng sản xuất toàn cầu, máy móc và thiết bị, linh kiện và bộ phận và khối ASEAN. ASTRACT The paper analyzes the process of trade liberalization in ASEAN one of the four pillars of formation of the ASEAN Economic Community in 2015 that had an impact on the growth of global production networks. Although ASEAN has made efforts to promote internal trade volumes, economies of ASEAN countries still depend much on external partners such as Japan, Korea, EU and America. By using trade statistics, the article specifies significant proportion of importing components and parts in ASEAN markets that is proof of the operations of the global production network in Southeast Asia. Therefore, in order to promote comparative advantage effectively in relations with external partners, Vietnam should focus on participation in global production networks through FDI. Key words: trade liberalization, global production networks, machinery and equipment, parts and components and ASEAN 1. Giới thiệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thailand đƣợc thành lập từ năm 1967 với mục tiêu hợp tác tích cực các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á hƣớng đến hoà bình, ổn định, tiến bộ và thịnh vƣợng. Rõ ràng, tận dụng lợi thế gần về địa lý không tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế vào những năm đầu tiên bởi vì các nƣớc này có sự khác biệt hoàn toàn về mặt phát triển kinh tế, nguồn lực sẵn có, văn hóa và tôn giáo. Bối cảnh lịch sử vào thập niên 70 và 80 khiến cho các đề xuất về hợp tác kinh tế bị các thế lực chính trị che lấp. Tuy nhiên, bƣớc vào thập niên 90 thái độ về hợp tác kinh tế của các quốc gia thành viên bắt đầu thay đổi. Năm 1992, Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đƣợc thành lập thông qua một thỏa thuận đƣợc ký kết bởi sáu quốc gia giàu có và lâu đời ASEAN. Các nền kinh tế Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (nền kinh tế CLMV) gia nhập khối trong thời kỳ 1995-1999 nhƣng có trình độ phát triển thấp đã đƣợc cho phép thực hiện một cam kết tự do hóa nhập khẩu với tiến độ chậm hơn sáu thành viên lâu đời. Kể từ đó, sự hợp tác kinh tế khối ASEAN đƣợc định hƣớng một cách nhất quán với các chính sách của các nƣớc thành viên. Tất cả các nƣớc thành viên ASEAN đều theo đuổi chiến lƣợc công nghiệp hoá hƣớng về xuất khẩu dựa vào thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ quốc tế. Nền kinh tế các quốc gia của khối ASEAN tƣơng đối nhỏ và nghèo khi thành lập. Nhờ vào việc phát triển kinh tế nhanh trong các thập niên tiếp theo nên hiện nay ASEAN là một thị trƣờng quan trọng cho hàng hóa và dịch vụ cho các quốc gia kinh tế phát triển. Tốc độ tăng trƣởng cao của ASEAN có lẽ là 55 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG lý do quan trọng duy nhất khiến cho mối quan hệ giữa các nền kinh tế Đông Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc với ASEAN ngày càng tăng. Một lý do quan trọng khác là khả năng duy trì lợi thế so sánh mạnh hoặc khả năng của nền kinh tế ASEAN sản xuất hàng hóa và dịch vụ giá cạnh tranh so với chi phí sản xuất cao ở nền kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây, sự phát triển của mạng lƣới sản xuất đƣợc hỗ trợ bởi khả năng phân chia quá trình sản xuất thành các công đoạn: thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lao động, thâm dụng vốn và thâm dụng kiến thức là một nhân tố khác giúp kết nối ASEAN với Nhật Bản và các nền kinh tế trong khu vực (ví dụ Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quốc, và Đài Loan). Thể chế liên kết ASEAN còn hỗ trợ các cuộc đối thoại kinh tế và chính trị ở Đông Nam Á, điều này tạo nên các chính sách kinh tế mở và hòa hợp trong nhiều thập niên, đây cũng là lý do quan trọng đóng góp vào tăng trƣởng nhanh của khối ASEAN. Mặc dù ASEAN đã có nhiều nỗ lực quan trọng nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế giữa các thành viên và Cộng động kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC 2015) là dấu mốc hình thành một thị trƣờng ASEAN duy nhất nhằm thực hiện mục tiêu hội nhập. Ở nhiều phƣơng diện, AEC 2015 là sự nối tiếp tự nhiên của AFTA và hầu hết các đàm phán liên quan đến AEC đã tập trung vào việc gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan (Non-tariff barriers) và các biện pháp khác nhằm giảm chi phí giao dịch nội bộ ASEAN. Tuy nhiên, các đàm phán này đã diễn ra tƣơng đối chậm và sự hình thành AEC 2015 gần nhƣ không có thể tăng lợi ích ƣu đãi cho các giao dịch nội bộ khối. Do vậy, AEC 2015 có thể có ảnh hƣởng tƣơng đối thấp đối với các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Mạng sản xuất toàn cầu Cộng đồng kinh tế ASEAN Quá trình hội nhập kinh tế Chính sách hu hút FDITài liệu liên quan:
-
7 trang 105 0 0
-
26 trang 88 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 55 0 0 -
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
9 trang 50 0 0
-
91 trang 50 0 0
-
Quản lý môi trường và kinh tế học ở Việt Nam: Phần 2
125 trang 45 0 0 -
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 45 0 0