Danh mục

Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Nhật và Mỹ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.35 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét và đo lường tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường Mỹ và Nhật làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tăng trưởng xuất khẩu thủy sản VN sang hai thị trường quan trọng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Nhật và MỹNghiên Cứu & Trao ĐổiTác động của tỷ giá hối đoáiđến giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam:Nghiên cứu thị trường Nhật và MỹMai Thị Cẩm TúTrường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCMNhận bài: 29/10/2015 - Duyệt đăng: 06/12/2015Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét và đo lường tác động của tỷ giáhối đoái và các yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sảnVN sang thị trường Mỹ và Nhật làm cơ sở cho việc đề xuất cácgiải pháp tăng trưởng xuất khẩu thủy sản VN sang hai thị trường quan trọng đó.Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 vớicách tiếp cận phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares –OLS). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD);khối lượng sản xuất thủy sản VN; khối lượng xuất khẩu thủy sản sang các quốcgia khác quốc gia nhập khẩu; thu nhập của quốc gia nhập khẩu (GDP) và tínhmùa vụ tác động lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN cả hai thị trường Mỹ và Nhật.Trong đó, tỷ giá hối đoái thực VND/USD tác động dương lên giá trị xuất khẩuthủy sản VN sang thị trường Mỹ và tỷ giá hối đoái thực VND/JPY tác động âmlên giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường Nhật.Từ khóa: Xuất khẩu thủy sản, tỷ giá hối đoái, xuất khẩu thủy sản sangNhật, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ.1. Giới thiệuMỹ và Nhật là hai nhà nhậpkhẩu thủy sản chủ lực của VNtrong suốt những thập niên qua.Năm 2014, giá trị xuất khẩu thủysản của VN từ hai thị trường nàychiếm trên 37% tổng giá trị xuấtkhẩu thủy sản của VN, trong đóMỹ (đạt 1,71 tỷ USD, chiếm tỷtrọng 21,81%, là nhà nhập khẩuthủy sản lớn nhất) và Nhật (đạt 1,21tỷ USD, chiếm tỷ trọng 15,31%, lànhà nhập khẩu thủy sản lớn thứ basau Mỹ và châu Âu). Tuy nhiên, giátrị xuất khẩu và tốc độ tăng trưởnggiá trị xuất khẩu thủy sản của VNsang hai thị trường này từ giai đoạn442005 – 2014 có nhiều biến động,tăng giảm qua các năm và thiếutính ổn định. Là một quốc gia đangphát triển và là quốc gia chấp nhậngiá xuất khẩu như VN, mọi sự biếnđộng của tỷ giá hối đoái và các yếutố khác ảnh hưởng lớn đến giá trịxuất khẩu thủy sản VN nói riêngvà giá trị xuất khẩu hàng hóa VNnói chung. Hiện đang có hai quanđiểm trái ngược nhau về tác độngcủa tỷ giá hối đoái hoặc tỷ giá hốiđoái thực giữa tiền tệ quốc gia xuấtkhẩu và tiền tệ quốc gia nhập khẩuđến xuất khẩu và cần thiết có nhiềunghiên cứu thực nghiệm về tácđộng của tỷ giá hối đoái đến xuấtkhẩu hơn để bổ sung thêm bằngPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016chứng thực nghiệm nhằm chủđộng phòng ngừa sự biến động củatỷ giá. Nghiên cứu tập trung xemxét và đo lường tác động của tỷ giáhối đoái và các yếu tố khác đến giátrị xuất khẩu thủy sản VN sang thịtrường Mỹ và Nhật là cần thiết đểlàm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp nhằm tăng trưởng xuất khẩuthủy sản VN sang thị trường Mỹvà Nhật đảm bảo tính ổn định vàbền vững. Mô hình nghiên cứu đềxuất được dựa trên khái niệm củaxuất khẩu, mô hình lý thuyết lựchấp dẫn thương mại quốc tế củaJerrey H. Bergstrand (1985) và cácnghiên cứu thực nghiệm. Bên cạnhđó, mô hình cũng mở rộng để xemNghiên Cứu & Trao Đổixét tỷ giá hối đoái thực giữa VND và tiền tệ của quốcgia nhập khẩu (USD, JPY), khối lượng sản xuất thủysản VN và khối lượng xuất khẩu thủy sản sang cácquốc gia khác quốc gia nhập khẩu. Trên cơ sở mô hìnhđa biến, bằng cách tiếp cận phương pháp bình phươngnhỏ nhất (Ordinary Least Squares – OLS) với dữ liệuthứ cấp từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 đểđo lường mức độ tác động của tỷ giá hối đoái và cácyếu tố khác đến giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thịtrường Mỹ và Nhật. Kết quả thực nghiệm cho thấy tỷgiá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD), khối lượngsản xuất thủy sản VN, khối lượng xuất khẩu thủy sảnsang các quốc gia khác quốc gia nhập khẩu, thu nhậpcủa quốc gia nhập khẩu (GDP) và tính mùa vụ tác độnglên giá trị xuất khẩu thủy sản VN cả hai thị trường Mỹvà Nhật. Trong đó, tỷ giá hối đoái thực VND/USD tácđộng dương lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thịtrường Mỹ và tỷ giá hối đoái thực VND/JPY tác độngâm lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thị trườngNhật.Nghiên cứu này được thiết kế thành bốn phần.Trong phần một, trình bày cơ sở lý thuyết, đánh giácác nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất mô hình nghiêncứu và phương pháp nghiên cứu tác động của tỷ giáđoái hối và các yếu tố khác ảnh hưởng đến xuất khẩu.Phần hai, trình bày tổng quan xuất khẩu thủy sản VN.Phần ba, trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận.Phần bốn, kết luận và đề xuất các giải pháp.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu tácđộng của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác đếnxuất khẩu2.1. Cơ sở lý thuyếtXuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt độngngoại thương, nó xuất hiện từ lâu đời và ngày càngphát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từquốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận.Từ khái niệm chung về xuất khẩu, có thể rút ra nhữngđặc điểm cơ bản của xuất khẩu như sau: Thứ nhất, xuấtkhẩu vượt qua phạm vi quốc gia, liên quan đến cácthương nhân nước ngoài nên nó liên quan đến các vấnđề về luật pháp thương mại, phong tục tập quán, vănhóa kinh doanh, ngôn ngữ của các nước,...; và Thứ hai,xuất khẩu gắn liền với việc sử dụng các đồng tiền quốcgia khác nhau nên nó liên quan đến vấn đề thanh toánquốc tế và tỷ giá hối đoái. Như vậy, hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia với nhauchịu ảnh hưởng bởi các nhóm yếu tố của quốc gia xuấtkhẩu, nhóm các yếu tố của quốc gia nhập khẩu vànhóm các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu đó là tỷ giá hối đoái, phong tục tập quán khu vựcvà quốc tế, sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, khoảngcách địa lý, khoảng cách kinh tế,...Theo lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốctế được Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) pháttriển từ mô hình lực hấp dẫn giữa hai vật của nhà v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: