Tác động của việc vận dụng kế toán quản trị đến thành quả hoạt động khu vực công
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm hệ thống hóa các nghiên cứu về ảnh hưởng của việc vận dụng kế toán quản trị ở khía cạnh sử dụng thông tin thành quả hoạt động đến thành quả hoạt động của các tổ chức công. Từ đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất hàm lý quản lý cho khu vực công của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của việc vận dụng kế toán quản trị đến thành quả hoạt động khu vực côngTÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU VỰC CÔNG IMPACT OF APPLICATION OF MANAGEMENT ACCOUNTING ON PERFORMANCE OF PUBLIC SECTOR TS. Châu Hồng Phương Thảo Trường Đại học An Giang – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắt: Phong trào cải cách khu vực công theo định hướng quản trị công mới (New PublicManagement – NPM) quan tâm nhiều hơn đến vai trò của kế toán quản trị, cụ thể là hệthống đo lường thành quả họat động. Đây là nền tảng để phát triển dòng nghiên cứu kếtoán quản trị công liên quan đến chủ đề đo lường thành quả hoạt động, tập trung vàocác kiểu đo lường, cách sử dụng thông tin và ảnh hưởng của nó đến thành quả hoạtđộng ở cấp độ tổ chức. Bài viết nhằm hệ thống hóa các nghiên cứu về ảnh hưởng củaviệc vận dụng kế toán quản trị ở khía cạnh sử dụng thông tin thành quả hoạt động đếnthành quả hoạt động của các tổ chức công. Từ đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm vàđề xuất hàm lý quản lý cho khu vực công của Việt Nam.Từ khóa: Sử dụng thông tin thành quả hoạt động, thành quả hoạt động, khu vực công.Abstract: The public sector reform movement in the direction of New Public Management(NPM) pays more attention to the role of management accounting, specifically theperformance measurement system. This is the basis for developing a research line ofpublic management accounting related to the topic of performance measurement,focusing on measurement types, how information is used, and its influence onperformance at the organizational level. The article aims to systematize studies on theinfluence of the application of management accounting in the use of performanceinformation to the performance of public organizations. It is possible to draw lessonsand propose management practices for the public sector of Vietnam.Keywords: performance information use, performance, public sector.JEL Classifications: M40, M49, H00 1. Giới thiệu Khu vực công có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì thế trong ba thập niên gần đây thành quả hoạt động (TQHĐ) của các tổ chức công luôn là chủ đề nghiên cứu nhận được sự chú ý của các nhà khoa học quản trị (Dimitrić, Škalamera-Alilović, & Duhovnik, 2016). Ngày nay, 1hoạt động của khu vực công đang đứng trước những thách thức như sự bất ổn củamôi trường hoạt động, áp lực nâng cao hiệu quả hoạt động với nguồn lực hạn chếhơn. Trước hiện trạng đó, các nhà quản lý công đã không ngừng tìm kiếm, vậndụng các công cụ quản lý mới sao cho đạt được kết quả như kỳ vọng. Một trongnhững công cụ quản lý đó là vận dụng kế toán quản trị tập trung vào việc đo lườngTQHĐ và sử dụng thông tin từ hệ thống đo lường này, đây là động lực để pháttriển dòng nghiên cứu về ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐtrong khu vực công. Thông tin TQHĐ được tạo ra từ hệ thống đo lường TQHĐ, đó là tập hợp cácthông tin về những thành tích đạt được, nó mô tả các kết quả đầu ra, giá trị côngcủa các chương trình, dự án và năng lực đáp ứng của các dịch vụ công (Nielsen,2013; Van Dooren, Bouckaert, & Halligan, 2015). Theo Spekle và Verbeeten(2014) thông tin TQHĐ có thể được sử dụng theo ba cách, đó là (1) sử dụng chohoạt động (operational use), (2) sử dụng cho khuyến khích (incentive-oriented use)và (3) sử dụng cho khám phá (exploratory use). Trong đó, sử dụng cho hoạt độngtức là thông tin sẽ được dùng để lập kế hoạch hoạt động, theo dõi và giám sát quitrình thực hiện. Sử dụng cho khuyến khích là khi thông tin được xem là nền tảngđể để thiết lập mục tiêu, hình thành các biện pháp khuyến khích và khen thưởng.Sử dụng cho khám phá tức là thông tin sẽ được dùng để xây dựng chiến lược vàtruyền đạt mục tiêu. Các cách sử dụng này sẽ có tác động khách nhau đến TQHĐcủa tổ chức công. TQHĐ là thành tích đạt được thực tế của một tổ chức so vớithành tích dự kiến từ ban đầu, hay nói khác hơn đó là mức độ đạt được các mụctiêu đề ra (Im & Lee, 2012). Đối với khu vực công, TQHĐ là một khái niệm rộng,phức tạp, điều này xuất phát từ sự đa chiều của cấu trúc “TQHĐ” cũng như sựphức tạp trong cơ chế hoạt động của tổ chức công (Dixit, 2002). Theo Van de Venvà Ferry (1980) thì TQHĐ của tổ chức công nên được xem xét cả về mặt địnhlượng và định tính, gồm các tiêu chí: khối lượng và chất lượng công việc, số lượngcác sáng kiến được tạo ra, uy tín của tổ chức, mức độ hoàn thành mục tiêu, hiệuquả của các công việc, sự hài lòng của nhân viên. Về mặt lý thuyết, việc sử dụng các thông tin TQHĐ theo cách có chủ đích sẽgiúp nâng cao TQHĐ ở cấp độ tổ chức. Tuy nhiên bằng chứng thực nghiệm lại chothấy ảnh hưởng của việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐ chưa thống nhất. Vìvậy, tiến hành lược khảo các nghiên cứu liên quan nhằm cung cấp hiểu biết sâuhơn về mối quan hệ này, cũng như phát hiện nguyên nhân của sự thiếu đồng thuậntrong kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu tiếptheo cùng chủ đề. Bên cạnh đó, từ kết quả lược khảo có thể đề xuất các hàm ýquản lý nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực công ở Việt Nam. Giống như các 2 quốc gia đang phát triển khác, khu vực công có vai trò trọng yếu trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam, trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, khu vực công của Việt Nam còn tồn tại các vấn đề như sự hạn chế về thể chế, sự quan liêu và tham nhũng (Pham, 2018). Hiện nay, các tổ chức thuộc khu vực công ở Việt Nam đang trong quá trình đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, điều này đặt ra yêu cầu áp dụng các biện pháp cải cách và các kỹ thuật quản trị phù hợp hơn. Một trong các kỹ thuật quản trị cần được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của việc vận dụng kế toán quản trị đến thành quả hoạt động khu vực côngTÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU VỰC CÔNG IMPACT OF APPLICATION OF MANAGEMENT ACCOUNTING ON PERFORMANCE OF PUBLIC SECTOR TS. Châu Hồng Phương Thảo Trường Đại học An Giang – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắt: Phong trào cải cách khu vực công theo định hướng quản trị công mới (New PublicManagement – NPM) quan tâm nhiều hơn đến vai trò của kế toán quản trị, cụ thể là hệthống đo lường thành quả họat động. Đây là nền tảng để phát triển dòng nghiên cứu kếtoán quản trị công liên quan đến chủ đề đo lường thành quả hoạt động, tập trung vàocác kiểu đo lường, cách sử dụng thông tin và ảnh hưởng của nó đến thành quả hoạtđộng ở cấp độ tổ chức. Bài viết nhằm hệ thống hóa các nghiên cứu về ảnh hưởng củaviệc vận dụng kế toán quản trị ở khía cạnh sử dụng thông tin thành quả hoạt động đếnthành quả hoạt động của các tổ chức công. Từ đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm vàđề xuất hàm lý quản lý cho khu vực công của Việt Nam.Từ khóa: Sử dụng thông tin thành quả hoạt động, thành quả hoạt động, khu vực công.Abstract: The public sector reform movement in the direction of New Public Management(NPM) pays more attention to the role of management accounting, specifically theperformance measurement system. This is the basis for developing a research line ofpublic management accounting related to the topic of performance measurement,focusing on measurement types, how information is used, and its influence onperformance at the organizational level. The article aims to systematize studies on theinfluence of the application of management accounting in the use of performanceinformation to the performance of public organizations. It is possible to draw lessonsand propose management practices for the public sector of Vietnam.Keywords: performance information use, performance, public sector.JEL Classifications: M40, M49, H00 1. Giới thiệu Khu vực công có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì thế trong ba thập niên gần đây thành quả hoạt động (TQHĐ) của các tổ chức công luôn là chủ đề nghiên cứu nhận được sự chú ý của các nhà khoa học quản trị (Dimitrić, Škalamera-Alilović, & Duhovnik, 2016). Ngày nay, 1hoạt động của khu vực công đang đứng trước những thách thức như sự bất ổn củamôi trường hoạt động, áp lực nâng cao hiệu quả hoạt động với nguồn lực hạn chếhơn. Trước hiện trạng đó, các nhà quản lý công đã không ngừng tìm kiếm, vậndụng các công cụ quản lý mới sao cho đạt được kết quả như kỳ vọng. Một trongnhững công cụ quản lý đó là vận dụng kế toán quản trị tập trung vào việc đo lườngTQHĐ và sử dụng thông tin từ hệ thống đo lường này, đây là động lực để pháttriển dòng nghiên cứu về ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐtrong khu vực công. Thông tin TQHĐ được tạo ra từ hệ thống đo lường TQHĐ, đó là tập hợp cácthông tin về những thành tích đạt được, nó mô tả các kết quả đầu ra, giá trị côngcủa các chương trình, dự án và năng lực đáp ứng của các dịch vụ công (Nielsen,2013; Van Dooren, Bouckaert, & Halligan, 2015). Theo Spekle và Verbeeten(2014) thông tin TQHĐ có thể được sử dụng theo ba cách, đó là (1) sử dụng chohoạt động (operational use), (2) sử dụng cho khuyến khích (incentive-oriented use)và (3) sử dụng cho khám phá (exploratory use). Trong đó, sử dụng cho hoạt độngtức là thông tin sẽ được dùng để lập kế hoạch hoạt động, theo dõi và giám sát quitrình thực hiện. Sử dụng cho khuyến khích là khi thông tin được xem là nền tảngđể để thiết lập mục tiêu, hình thành các biện pháp khuyến khích và khen thưởng.Sử dụng cho khám phá tức là thông tin sẽ được dùng để xây dựng chiến lược vàtruyền đạt mục tiêu. Các cách sử dụng này sẽ có tác động khách nhau đến TQHĐcủa tổ chức công. TQHĐ là thành tích đạt được thực tế của một tổ chức so vớithành tích dự kiến từ ban đầu, hay nói khác hơn đó là mức độ đạt được các mụctiêu đề ra (Im & Lee, 2012). Đối với khu vực công, TQHĐ là một khái niệm rộng,phức tạp, điều này xuất phát từ sự đa chiều của cấu trúc “TQHĐ” cũng như sựphức tạp trong cơ chế hoạt động của tổ chức công (Dixit, 2002). Theo Van de Venvà Ferry (1980) thì TQHĐ của tổ chức công nên được xem xét cả về mặt địnhlượng và định tính, gồm các tiêu chí: khối lượng và chất lượng công việc, số lượngcác sáng kiến được tạo ra, uy tín của tổ chức, mức độ hoàn thành mục tiêu, hiệuquả của các công việc, sự hài lòng của nhân viên. Về mặt lý thuyết, việc sử dụng các thông tin TQHĐ theo cách có chủ đích sẽgiúp nâng cao TQHĐ ở cấp độ tổ chức. Tuy nhiên bằng chứng thực nghiệm lại chothấy ảnh hưởng của việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐ chưa thống nhất. Vìvậy, tiến hành lược khảo các nghiên cứu liên quan nhằm cung cấp hiểu biết sâuhơn về mối quan hệ này, cũng như phát hiện nguyên nhân của sự thiếu đồng thuậntrong kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu tiếptheo cùng chủ đề. Bên cạnh đó, từ kết quả lược khảo có thể đề xuất các hàm ýquản lý nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực công ở Việt Nam. Giống như các 2 quốc gia đang phát triển khác, khu vực công có vai trò trọng yếu trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam, trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, khu vực công của Việt Nam còn tồn tại các vấn đề như sự hạn chế về thể chế, sự quan liêu và tham nhũng (Pham, 2018). Hiện nay, các tổ chức thuộc khu vực công ở Việt Nam đang trong quá trình đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, điều này đặt ra yêu cầu áp dụng các biện pháp cải cách và các kỹ thuật quản trị phù hợp hơn. Một trong các kỹ thuật quản trị cần được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong trào cải cách khu vực công Khu vực công Kế toán quản trị Kinh tế thị trường Nền kinh tế tập trungGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 277 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0