Tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.82 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày cuộc cách mạng này ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực trong đó nguồn nhân lực cũng không ngoại lệ. Việt Nam là quốc gia có lợi thế đang trong thời kỳ dân số vàng nên nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưng cũng có những thách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam TÁC ĐỘNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM ThS. Trần Thị Mỹ Hằng K. Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTCuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan tỏa mọi nơi. Cuộc cách mạng này ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực trong đó nguồn nhân lực cũng không ngoại lệ. Việt Nam là quốc gia có lợi thếđang trong thời kỳ dân số vàng nên nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưngcũng có những thách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0Từ khóa: CMCN 4.0; Nguồn nhân lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀNguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia và vùnglãnh thổ. Nguồn nhân lực được xem là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụngcác nguồn lực khác của doanh nghiệp. Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế, vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá và phát triển nguồn nhân lực trởthành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Với lợi thế đang trong thời kỳ dânsố vàng, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưng bên cạnh đó cũng có nhữngthách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0.2. TÌM HIỂU CUỘC CÁNH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (CMCN4.0)Cuộc CMCN 4.0 mô tả về một môi trường mà máy tính, tự động hóa và con người nói chung sẽ cùng nhaulàm việc theo một cách hoàn toàn mới. Robot, máy móc sẽ được kết nối vào hệ thống máy tính. Các hệthống này sử dụng thuật toán để học hỏi và điều khiển máy móc, cần rất ít hoặc thậm chí là không cần sựcan thiệp nào từ con người. Từ đó có thể thấy CMCN lần thứ 4 mang đến cơ hội và cũng đầy thách thứcvới nhân loại. Cuộc cách mạng này có thể đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn, đặc biệt là nguy cơ phá vỡthị trường lao động. Quá trình tự động hóa diễn ra sẽ dẫn đến thay thế con người trong mọi lĩnh vực củanền kinh tế. Nếu người lao động không thích ứng nhanh, bắp kịp với sự thay đổi của quá trình sản xuất thìsẽ dẫn tới hiện tượng bị dư thừa lao động hay thất nghiệp.3. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYDân số hiện tại của Việt Nam là 97.305.847 người vào ngày 14/05/2019 theo số liệu mới nhất từ Liên HợpQuốc, đứng thứ 14 thế giới, thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/). TheoBáo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trởlên của Việt Nam ước tính khoảng 55,1 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số (Nguồn:https://Vnep.org.vn). Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, và đang trong thời kỳ dânsố vàng. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam trong thời kỳ CMCN 4.0. Với số lượngnhân lực đông, dồi dào thì chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo của Việt Nam cũng có thể được xem làthế mạnh trong quá trình CMCN 4.0. Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực đã qua đào tạo, có trình độ từ đào655tạo nghề trở lên, trong đó nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng hơn 5 triệu người, chiếm 44%trong tổng số nhân lực đã qua đào tạo như bảng bên dưới: Bảng 1. Lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: nghìn ngườiTrình độ chuyên môn kỹ thuật 2017 (ước tính)Đại học trở lên 5,264.48Cao đẳng chuyên nghiệp 1,567.03Trung cấp chuyên nghiệp 2,110.85Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 2,957.68Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 42,867.23Tổng 54,767.25 Nguồn: Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn)Tuy nhiên, qua bảng 1 có thể thấy, bên cạnh lực lượng lao động đã qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa quađào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao (42,867.23 nghìn người). Đây thực sự là rào cản, hạn chế lớn của nhân lựcViệt Nam trong cuộc CMCN 4.0 này. Đồng thời, những hạn chế này đã đưa đến nhiều hệ lụy khác nhưnăng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh cũng như giá trị nguồn nhân lực Việt Nam trên thị trường laođộng không cao. Bảng 2. Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2014,2015,2016,4/2017Lực lượng lao động hiện nay của Việt Nam mới chỉ tập trung vào các phân khúc lao động phổ thông, laođộng bậc thấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam TÁC ĐỘNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM ThS. Trần Thị Mỹ Hằng K. Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTCuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan tỏa mọi nơi. Cuộc cách mạng này ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực trong đó nguồn nhân lực cũng không ngoại lệ. Việt Nam là quốc gia có lợi thếđang trong thời kỳ dân số vàng nên nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưngcũng có những thách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0Từ khóa: CMCN 4.0; Nguồn nhân lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀNguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia và vùnglãnh thổ. Nguồn nhân lực được xem là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụngcác nguồn lực khác của doanh nghiệp. Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế, vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá và phát triển nguồn nhân lực trởthành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Với lợi thế đang trong thời kỳ dânsố vàng, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay sẽ có những lợi thế riêng nhưng bên cạnh đó cũng có nhữngthách thức đáng kể trong thời kỳ CMCN 4.0.2. TÌM HIỂU CUỘC CÁNH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (CMCN4.0)Cuộc CMCN 4.0 mô tả về một môi trường mà máy tính, tự động hóa và con người nói chung sẽ cùng nhaulàm việc theo một cách hoàn toàn mới. Robot, máy móc sẽ được kết nối vào hệ thống máy tính. Các hệthống này sử dụng thuật toán để học hỏi và điều khiển máy móc, cần rất ít hoặc thậm chí là không cần sựcan thiệp nào từ con người. Từ đó có thể thấy CMCN lần thứ 4 mang đến cơ hội và cũng đầy thách thứcvới nhân loại. Cuộc cách mạng này có thể đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn, đặc biệt là nguy cơ phá vỡthị trường lao động. Quá trình tự động hóa diễn ra sẽ dẫn đến thay thế con người trong mọi lĩnh vực củanền kinh tế. Nếu người lao động không thích ứng nhanh, bắp kịp với sự thay đổi của quá trình sản xuất thìsẽ dẫn tới hiện tượng bị dư thừa lao động hay thất nghiệp.3. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYDân số hiện tại của Việt Nam là 97.305.847 người vào ngày 14/05/2019 theo số liệu mới nhất từ Liên HợpQuốc, đứng thứ 14 thế giới, thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/). TheoBáo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trởlên của Việt Nam ước tính khoảng 55,1 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số (Nguồn:https://Vnep.org.vn). Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, và đang trong thời kỳ dânsố vàng. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam trong thời kỳ CMCN 4.0. Với số lượngnhân lực đông, dồi dào thì chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo của Việt Nam cũng có thể được xem làthế mạnh trong quá trình CMCN 4.0. Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực đã qua đào tạo, có trình độ từ đào655tạo nghề trở lên, trong đó nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng hơn 5 triệu người, chiếm 44%trong tổng số nhân lực đã qua đào tạo như bảng bên dưới: Bảng 1. Lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: nghìn ngườiTrình độ chuyên môn kỹ thuật 2017 (ước tính)Đại học trở lên 5,264.48Cao đẳng chuyên nghiệp 1,567.03Trung cấp chuyên nghiệp 2,110.85Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 2,957.68Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 42,867.23Tổng 54,767.25 Nguồn: Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://Vnep.org.vn)Tuy nhiên, qua bảng 1 có thể thấy, bên cạnh lực lượng lao động đã qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa quađào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao (42,867.23 nghìn người). Đây thực sự là rào cản, hạn chế lớn của nhân lựcViệt Nam trong cuộc CMCN 4.0 này. Đồng thời, những hạn chế này đã đưa đến nhiều hệ lụy khác nhưnăng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh cũng như giá trị nguồn nhân lực Việt Nam trên thị trường laođộng không cao. Bảng 2. Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2014,2015,2016,4/2017Lực lượng lao động hiện nay của Việt Nam mới chỉ tập trung vào các phân khúc lao động phổ thông, laođộng bậc thấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển nguồn nhân lực Thị trường lao động Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Hê thống máy tínhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 536 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 379 0 0 -
22 trang 357 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0