TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát khả năng thu hồi dịch quả nhằm gia tăng hiệu suất lên men trong sản xuất rượuvang từ nguyên liệu xoài cát chu (Mangifera indica) được quan tâm trong nghiên cứu.Chế phẩm enzyme pectinase thể hiện hoạt tính tối ưu ở pH 4,5 và nhiệt độ 40oC. Với nồngđộ enzyme pectinase bổ sung vào dịch quả là 0,15% và thời gian thủy phân 20 phút,lượng dịch quả thu hồi là cao nhất trong điều kiện khảo sát (75ml/100g). Trong quá trìnhlên men, tỉ lệ pha loãng giữa dịch quả so với nước thích hợp nhất là 1:1 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNHTạp chí Khoa học 2011:20a 127-136 Trường Đại học Cần Thơ TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNGTRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNH Nguyễn Nhật Minh Phương1, Chế Văn Hoàng1, Lý Nguyễn Bình 1 và Châu Trần Diễm Ái2 ABSTRACTApplying a commercial enzyme (pectinase) to increase juice yield and investigatingoptimal fermentation conditions (yeast concentration, pH, temperature) for mango wineproduction were addressed to this research. A pectinase preparation was used at a levelof 0.15% to facilitate the extraction of mango juice. The incubation time was 20 minute atpH 4.5 and 40oC. Results indicated that the use of enzyme was beneficial as it gave thehighest juice yield (over 75 ml/100g). Mango juice was best fermented at pH 4.5 andtemperature of 20oC for 12 days with a dilution factor of 2, using 0.3g/l of yeast. Theethanol concentration ranging from 10 to 11% was obtained.Keywords: enzyme pectinase, mango (Mangifera indica), pectinase treatment, wineproduction, fermentationTitle: Effect of pectinase enzyme treament to juice yield and fermentation conditions tothe quality of mango wine (Mangifera indica) TÓM TẮTKhảo sát khả năng thu hồi dịch quả nhằm gia tăng hiệu suất lên men trong sản xuất rượuvang từ nguyên liệu xoài cát chu (Mangifera indica) được quan tâm trong nghiên cứu.Chế phẩm enzyme pectinase thể hiện hoạt tính tối ưu ở pH 4,5 và nhiệt độ 40oC. Với nồngđộ enzyme pectinase bổ sung vào dịch quả là 0,15% và thời gian thủy phân 20 phút,lượng dịch quả thu hồi là cao nhất trong điều kiện khảo sát (75ml/100g). Trong quá trìnhlên men, tỉ lệ pha loãng giữa dịch quả so với nước thích hợp nhất là 1:1 và hàm lượngnấm men bổ sung tối ưu là 0,3g/l. Quá trình lên men cần được tiến hành ở nhiệt độkhoảng 20oC, pH 4,5 trong thời gian 12 ngày, hàm lượng ethanol thu được khoảng10-11%.Từ khóa: enzyme pectinase, xoài cát chu, xử lí pectinase, sản xuất rượu vang, lên men1 ĐẶT VẤN ĐỀXoài là một loại trái cây giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao, được trồng phổbiến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam. Bên cạnh hình thứcsử dụng ở dạng tươi, xoài còn được chế biến thành các sản phẩm giá trị gia tăngnhư: mứt xoài, nước xoài, xoài sấy…Việc nâng cao giá trị của trái xoài để manglại hiệu quả kinh tế cao bằng việc đa dạng hóa các sản phẩm là điều cần được quantâm. Bên cạnh các sản phẩm rượu vang nho, rượu vang táo, rượu vang dâu…thìrượu vang được sản xuất từ trái xoài còn rất ít phổ biến ở Việt Nam. Hầu như việcnghiên cứu để sản xuất rượu vang xoài chưa thấy được công bố bởi các tạp chí1 Khoa Nông nghiệp & SHUD, Trường Đại học Cần Thơ2 Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM 127Tạp chí Khoa học 2011:20a 127-136 Trường Đại học Cần Thơkhoa học trong nước. Các kết quả khoa học công bố gần đây trên các tạp chí khoahọc ngoài nước chủ yếu tập trung vào mảng nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lênmen đến chất lượng rượu vang xoài (Reddy, 2005), nghiên cứu các hợp chất thơmtrong rượu vang xoài (Pino, 2010)… đã góp phần tạo nên hướng nghiên cứu sảnphẩm rượu vang xoài trong nước.Việc trích ly dịch quả trong quá trình sản xuất rượu vang nói chung là vấn đề đượcquan tâm rất nhiều vì nó ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng của sản phẩm saukhi lên men. Có nhiều nghiên cứu sử dụng enzyme pectinase phục vụ cho mụcđích này. Enzyme pectinase thuộc nhóm enzyme thủy phân. Nó sử dụng cơ chất làpectin và sản phẩm sau khi thủy phân là acid pectic và methanol. Enzymepectinase được sử dụng nhiều trong công nghiệp chế biến trái cây nhằm mục đíchgia tăng hiệu suất thu hồi dịch quả, cải thiện chất lượng dịch quả và có tác dụnglàm trong (Nilay Demir et al, 2000). Salmah Yusof (1994) cho rằng sử dụngenzyme pectinase để trích ly dịch quả của mãng cầu xiêm làm hiệu suất trích ly giatăng 41%. Cùng với nhiều nghiên cứu khác về khả năng ly trích của enzymepectinase trên các loại quả khác như chuối (Lê Mỹ Hồng, 2005), chà là (Al-Hooti,2002),… khả năng ly trích dịch xoài từ xoài là rất cao.Nhằm cải thiện chất lượng rượu vang xoài thông qua việc khảo sát các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình lên men rượu tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và an toàn,mục tiêu của nghiên cứu này là (i) khảo sát khả năng sử dụng enzyme pectinasetrong công đoạn thu hồi dịch quả qua quá trình thủy phân dịch purê xoài tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình lên men; đồng thời (ii) khảo sát các yếu tố chính ảnhhưởng đến quá trình lên men và tìm ra những thông số tối ưu cho quá trình nàynhằm đạt hiệu suất lên men cao, hạn chế sự hình thành các sản phẩm phụ không cólợi trong quá trình lên men.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1 Phương tiện thí nghiệmXoài Cát chu chín thương mại được thu hoạch tại huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐồngTháp, vận chuyển về phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, TrườngĐại học Cần Thơ, tách lấy purê và trữ đông (-80oC) dành cho các thí nghiệm. Chếphẩm enzyme pectinase (Pectinex Ultra SP-L, Thụy Sĩ), do giai đoạn đầu chưa cónấm men phân lập từ rượu xoài nên sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae(nấm men bánh mì, Pháp).2.2 Phương pháp thí nghiệmMỗi thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Số liệu thu thậpđược xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và Statgraphics Centurion 15.2.11.0.Các thí nghiệm lần lượt được bố trí và tiến hành như sau:Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên hoạt tính của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNHTạp chí Khoa học 2011:20a 127-136 Trường Đại học Cần Thơ TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNGTRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNH Nguyễn Nhật Minh Phương1, Chế Văn Hoàng1, Lý Nguyễn Bình 1 và Châu Trần Diễm Ái2 ABSTRACTApplying a commercial enzyme (pectinase) to increase juice yield and investigatingoptimal fermentation conditions (yeast concentration, pH, temperature) for mango wineproduction were addressed to this research. A pectinase preparation was used at a levelof 0.15% to facilitate the extraction of mango juice. The incubation time was 20 minute atpH 4.5 and 40oC. Results indicated that the use of enzyme was beneficial as it gave thehighest juice yield (over 75 ml/100g). Mango juice was best fermented at pH 4.5 andtemperature of 20oC for 12 days with a dilution factor of 2, using 0.3g/l of yeast. Theethanol concentration ranging from 10 to 11% was obtained.Keywords: enzyme pectinase, mango (Mangifera indica), pectinase treatment, wineproduction, fermentationTitle: Effect of pectinase enzyme treament to juice yield and fermentation conditions tothe quality of mango wine (Mangifera indica) TÓM TẮTKhảo sát khả năng thu hồi dịch quả nhằm gia tăng hiệu suất lên men trong sản xuất rượuvang từ nguyên liệu xoài cát chu (Mangifera indica) được quan tâm trong nghiên cứu.Chế phẩm enzyme pectinase thể hiện hoạt tính tối ưu ở pH 4,5 và nhiệt độ 40oC. Với nồngđộ enzyme pectinase bổ sung vào dịch quả là 0,15% và thời gian thủy phân 20 phút,lượng dịch quả thu hồi là cao nhất trong điều kiện khảo sát (75ml/100g). Trong quá trìnhlên men, tỉ lệ pha loãng giữa dịch quả so với nước thích hợp nhất là 1:1 và hàm lượngnấm men bổ sung tối ưu là 0,3g/l. Quá trình lên men cần được tiến hành ở nhiệt độkhoảng 20oC, pH 4,5 trong thời gian 12 ngày, hàm lượng ethanol thu được khoảng10-11%.Từ khóa: enzyme pectinase, xoài cát chu, xử lí pectinase, sản xuất rượu vang, lên men1 ĐẶT VẤN ĐỀXoài là một loại trái cây giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao, được trồng phổbiến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam. Bên cạnh hình thứcsử dụng ở dạng tươi, xoài còn được chế biến thành các sản phẩm giá trị gia tăngnhư: mứt xoài, nước xoài, xoài sấy…Việc nâng cao giá trị của trái xoài để manglại hiệu quả kinh tế cao bằng việc đa dạng hóa các sản phẩm là điều cần được quantâm. Bên cạnh các sản phẩm rượu vang nho, rượu vang táo, rượu vang dâu…thìrượu vang được sản xuất từ trái xoài còn rất ít phổ biến ở Việt Nam. Hầu như việcnghiên cứu để sản xuất rượu vang xoài chưa thấy được công bố bởi các tạp chí1 Khoa Nông nghiệp & SHUD, Trường Đại học Cần Thơ2 Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM 127Tạp chí Khoa học 2011:20a 127-136 Trường Đại học Cần Thơkhoa học trong nước. Các kết quả khoa học công bố gần đây trên các tạp chí khoahọc ngoài nước chủ yếu tập trung vào mảng nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lênmen đến chất lượng rượu vang xoài (Reddy, 2005), nghiên cứu các hợp chất thơmtrong rượu vang xoài (Pino, 2010)… đã góp phần tạo nên hướng nghiên cứu sảnphẩm rượu vang xoài trong nước.Việc trích ly dịch quả trong quá trình sản xuất rượu vang nói chung là vấn đề đượcquan tâm rất nhiều vì nó ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng của sản phẩm saukhi lên men. Có nhiều nghiên cứu sử dụng enzyme pectinase phục vụ cho mụcđích này. Enzyme pectinase thuộc nhóm enzyme thủy phân. Nó sử dụng cơ chất làpectin và sản phẩm sau khi thủy phân là acid pectic và methanol. Enzymepectinase được sử dụng nhiều trong công nghiệp chế biến trái cây nhằm mục đíchgia tăng hiệu suất thu hồi dịch quả, cải thiện chất lượng dịch quả và có tác dụnglàm trong (Nilay Demir et al, 2000). Salmah Yusof (1994) cho rằng sử dụngenzyme pectinase để trích ly dịch quả của mãng cầu xiêm làm hiệu suất trích ly giatăng 41%. Cùng với nhiều nghiên cứu khác về khả năng ly trích của enzymepectinase trên các loại quả khác như chuối (Lê Mỹ Hồng, 2005), chà là (Al-Hooti,2002),… khả năng ly trích dịch xoài từ xoài là rất cao.Nhằm cải thiện chất lượng rượu vang xoài thông qua việc khảo sát các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình lên men rượu tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và an toàn,mục tiêu của nghiên cứu này là (i) khảo sát khả năng sử dụng enzyme pectinasetrong công đoạn thu hồi dịch quả qua quá trình thủy phân dịch purê xoài tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình lên men; đồng thời (ii) khảo sát các yếu tố chính ảnhhưởng đến quá trình lên men và tìm ra những thông số tối ưu cho quá trình nàynhằm đạt hiệu suất lên men cao, hạn chế sự hình thành các sản phẩm phụ không cólợi trong quá trình lên men.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1 Phương tiện thí nghiệmXoài Cát chu chín thương mại được thu hoạch tại huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐồngTháp, vận chuyển về phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, TrườngĐại học Cần Thơ, tách lấy purê và trữ đông (-80oC) dành cho các thí nghiệm. Chếphẩm enzyme pectinase (Pectinex Ultra SP-L, Thụy Sĩ), do giai đoạn đầu chưa cónấm men phân lập từ rượu xoài nên sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae(nấm men bánh mì, Pháp).2.2 Phương pháp thí nghiệmMỗi thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Số liệu thu thậpđược xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và Statgraphics Centurion 15.2.11.0.Các thí nghiệm lần lượt được bố trí và tiến hành như sau:Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên hoạt tính của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học enzyme pectinase xoài cát chu xử lí pectinase sản xuất rượu vangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0