Tác dụng bất ngờ cho ngân sách nhà nước nếu giảm thuế cho doanh nghiệp xuống còn 15-17%
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.54 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tác động tích cực khi giảm thuế là sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tích tụ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, là tiền đề giúp khối này phát triển, chuyển đổi thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bất ngờ cho ngân sách nhà nước nếu giảm thuế cho doanh nghiệp xuống còn 15-17% CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 04/2019 Tác dụng bất ngờ cho ngân sách nhà nước nếu giảm thuế cho doanh nghiệp xuống còn 15 - 17% Nguyễn Thị Thu Huyền - CQ55/02.03 1. Đặt vấn đề Việc nộp thuế hàng năm là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp lớn nhỏ. Nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh chuyển đổi hoạt động sang mô hình doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo tờ trình Chính phủ về việc xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến rộng rãi. Dự thảo nhằm mục đích thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, mở rộng sản xuất và khuyến khích các hộ, cá nhân kinh doanh chuyển đổi lên mô hình doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020. Về chính sách khuyến khích hộ, cá nhân kinh doanh chuyển lên doanh nghiệp, Bộ Tài chính đưa ra hai phương án: - Phương án 1: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp thành lập mới từ hộ, cá nhân kinh doanh. - Phương án 2: Giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp thành lập mới từ hộ, cá nhân kinh doanh. Về hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Tài chính đang đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Theo đó, doanh nghiệp nhỏ áp dụng thuế suất 17% còn doanh nghiệp siêu nhỏ áp dụng thuế suất 15%. Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có tổng doanh thu năm dưới 3 tỷ đồng và có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bình quân năm không quá 10 người. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người, đồng thời đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu năm từ 3 - 50 tỷ đồng. Doanh thu làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 15% và 17% nêu trên là tổng doanh thu của năm trước liền kề. Trường hợp doanh nghiệp nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 59 Taäp 04/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ mới thành lập, Chính phủ quy định cụ thể tổng doanh thu làm căn cứ áp dụng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cũng chỉ rõ mức thuế suất 15% và 17% không áp dụng đối với các trường hợp, gồm: - Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trừ nhà ở xã hội quy định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp), thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản; thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam. - Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí, tài nguyên quý hiếm khác và thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản. - Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt. 2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, chiếm tỷ lệ cao. Việt Nam hiện có hơn 600.000 doanh nghiệp, trong đó khối kinh tế tư nhân chiếm gần 500.000 doanh nghiệp và trong số này có tới hơn 96% là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp lớn. Khối kinh tế tư nhân đã tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp hơn 40% GDP mỗi năm và được xác định là động lực tăng trưởng, là xương sống của nền kinh tế. Do đó, để đảm bảo mục tiêu tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh thì đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là phù hợp và cần thiết. 3. Tác động của dự thảo Trước mắt, theo tính toán của Bộ Tài chính, việc thực hiện các giải pháp này có thể làm giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 9.200 tỷ đồng/năm. Trong đó giải pháp giảm thuế suất cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ giảm khoảng 6.500 tỷ đồng/năm và giải pháp miễn thuế trong vòng 2 năm đối với doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh khoảng 2.722 tỷ đồng/năm. Dù việc giảm nghĩa vụ này trong ngắn hạn có gây áp lực lên cân đối ngân sách, nhưng về dài hạn, Bộ Tài chính cho rằng sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tăng tích tụ, tích lũy, tái đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, từ đó góp phần tăng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước vào những năm sau. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp với mức nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 60 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 04/2019 thuế suất 20%, doanh nghiệp lớn là 22%, thuế lợi tức là 5%, tổng cộng mất từ 25% đến 27% cho thuế. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tăng đầu vào để nhằm lách, tránh thuế và có thể được hưởng lợi khoảng 5 điểm phần trăm. Tuy nhiên, khi mức thuế về 17% thì việc lách thuế hay đóng thuế đầy đủ sẽ không khác biệt nhiều. Điều này khiến cho doanh nghiệp không phải chọn cách làm sai luật. Họ sẽ chọn cách đóng thuế một cách minh bạch, Tính toán của Viện nghiên cứu Mekong là ngân sách không hề giảm vì doanh nghiệp có xu hướng đóng thuế nhiều hơn, ông Tùng cho biết. Tóm lại, tác động tích cực khi giảm thuế là sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tích tụ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, là tiền đề giúp khối này phát triển, chuyển đổi thành doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng bất ngờ cho ngân sách nhà nước nếu giảm thuế cho doanh nghiệp xuống còn 15-17% CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 04/2019 Tác dụng bất ngờ cho ngân sách nhà nước nếu giảm thuế cho doanh nghiệp xuống còn 15 - 17% Nguyễn Thị Thu Huyền - CQ55/02.03 1. Đặt vấn đề Việc nộp thuế hàng năm là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp lớn nhỏ. Nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh chuyển đổi hoạt động sang mô hình doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo tờ trình Chính phủ về việc xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến rộng rãi. Dự thảo nhằm mục đích thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, mở rộng sản xuất và khuyến khích các hộ, cá nhân kinh doanh chuyển đổi lên mô hình doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020. Về chính sách khuyến khích hộ, cá nhân kinh doanh chuyển lên doanh nghiệp, Bộ Tài chính đưa ra hai phương án: - Phương án 1: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp thành lập mới từ hộ, cá nhân kinh doanh. - Phương án 2: Giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp thành lập mới từ hộ, cá nhân kinh doanh. Về hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Tài chính đang đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Theo đó, doanh nghiệp nhỏ áp dụng thuế suất 17% còn doanh nghiệp siêu nhỏ áp dụng thuế suất 15%. Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có tổng doanh thu năm dưới 3 tỷ đồng và có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bình quân năm không quá 10 người. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 người, đồng thời đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu năm từ 3 - 50 tỷ đồng. Doanh thu làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 15% và 17% nêu trên là tổng doanh thu của năm trước liền kề. Trường hợp doanh nghiệp nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 59 Taäp 04/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ mới thành lập, Chính phủ quy định cụ thể tổng doanh thu làm căn cứ áp dụng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cũng chỉ rõ mức thuế suất 15% và 17% không áp dụng đối với các trường hợp, gồm: - Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trừ nhà ở xã hội quy định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp), thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản; thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam. - Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí, tài nguyên quý hiếm khác và thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản. - Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt. 2. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, chiếm tỷ lệ cao. Việt Nam hiện có hơn 600.000 doanh nghiệp, trong đó khối kinh tế tư nhân chiếm gần 500.000 doanh nghiệp và trong số này có tới hơn 96% là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp lớn. Khối kinh tế tư nhân đã tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp hơn 40% GDP mỗi năm và được xác định là động lực tăng trưởng, là xương sống của nền kinh tế. Do đó, để đảm bảo mục tiêu tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh thì đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là phù hợp và cần thiết. 3. Tác động của dự thảo Trước mắt, theo tính toán của Bộ Tài chính, việc thực hiện các giải pháp này có thể làm giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 9.200 tỷ đồng/năm. Trong đó giải pháp giảm thuế suất cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ giảm khoảng 6.500 tỷ đồng/năm và giải pháp miễn thuế trong vòng 2 năm đối với doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh khoảng 2.722 tỷ đồng/năm. Dù việc giảm nghĩa vụ này trong ngắn hạn có gây áp lực lên cân đối ngân sách, nhưng về dài hạn, Bộ Tài chính cho rằng sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tăng tích tụ, tích lũy, tái đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, từ đó góp phần tăng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước vào những năm sau. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp với mức nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 60 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 04/2019 thuế suất 20%, doanh nghiệp lớn là 22%, thuế lợi tức là 5%, tổng cộng mất từ 25% đến 27% cho thuế. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tăng đầu vào để nhằm lách, tránh thuế và có thể được hưởng lợi khoảng 5 điểm phần trăm. Tuy nhiên, khi mức thuế về 17% thì việc lách thuế hay đóng thuế đầy đủ sẽ không khác biệt nhiều. Điều này khiến cho doanh nghiệp không phải chọn cách làm sai luật. Họ sẽ chọn cách đóng thuế một cách minh bạch, Tính toán của Viện nghiên cứu Mekong là ngân sách không hề giảm vì doanh nghiệp có xu hướng đóng thuế nhiều hơn, ông Tùng cho biết. Tóm lại, tác động tích cực khi giảm thuế là sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tích tụ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, là tiền đề giúp khối này phát triển, chuyển đổi thành doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân sách nhà nước Giảm thuế cho doanh nghiệp Thuế doanh nghiệp Ngân sách nhà nước Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 246 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 124 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 111 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 82 0 0