Tác dụng của viên nang cứng từ bài thuốc 'Dạ dày HĐ' trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylory dương tính
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính bằng viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” và theo dõi tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên lâm sàng và cận lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylory dương tính TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ BÀI THUỐC “DẠ DÀY HĐ” TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORY DƯƠNG TÍNH Nghiêm Thị Thanh Hường1, Dương Hồng Quân1 và Nguyễn Thị Thanh Tú2, 1 Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông 2 Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacterpylori dương tính bằng viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” và theo dõi tác dụng không mong muốn củachế phẩm trên lâm sàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước sau điều trị trên 72bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét dạ dày - tá tràng có Helicobacter pylori dương tính. Bệnh nhân được uốngviên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ”, hàm lượng 500 mg/1 viên, 8 viên/ngày, uống liên tục trong 45 ngày.Kết quả nghiên cứu cho thấy viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” có tác dụng cải thiện các triệu chứng lâmsàng có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị như đau tức thượng vị, ăn kém, chán ăn, nôn, buồn nôn, ợ hơi,ợ chua, đầy bụng chậm tiêu (p < 0,05). Mức độ nhiễm Helicobacter pylori trên kết quả mô bệnh học giảm có ýnghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05). Tỷ lệ Helicobacter pylori âm tính là 57,8%. Có 5,6% bệnh nhân bịtáo bón sau khi sử dụng thuốc. Chưa phát hiện tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên cận lâm sàng.Từ khoá: Viêm loét dạ dày tá tràng, Helicobacter pylori, Dạ dày HĐ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) trị VLDDTT có HP dương tính (+) theo y họclà tình trạng tổn thương viêm và/hoặc loét trên hiện đại (YHHĐ) là thay đổi lối sống, khángniêm mạc dạ dày và/hoặc tá tràng, dẫn đến sinh, giảm tiết dịch acid dạ dày (trong đó nhómcác triệu chứng hoặc biến chứng tại dạ dày, thuốc ức chế bơm proton-proton pump inhibitortá tràng. Trong đó, tình trạng nhiễm vi khuẩn - PPI) là lựa chọn đầu tay.4 Tuy nhiên, việc sửHelicobacter pylori (HP) là một trong những dụng kháng sinh và PPI lâu dài có thể gây ranguyên nhân chính. Có khoảng 4,4 tỉ người nhiều tác dụng không mong muốn cũng nhưnhiễm HP trên toàn thế giới và năm 2015.1 Tỷ tình trạng vi khuẩn HP kháng kháng sinh ngàylệ nhiễm HP trong giai đoạn 2011 đến 2022 là càng tăng.5 Do đó, việc sử dụng các thuốc cổ43,1%.2 Đây là một bệnh phổ biến trong các truyền trong điều trị VLDDTT đang được cácbệnh tiêu hoá với tỷ lệ mắc bệnh cao. Các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo y họcbiến chứng của bệnh bao gồm hẹp môn vị, cổ truyền (YHCT), bệnh VLDDTT thuộc phạmthủng dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, vi chứng Vị quản thống. Bệnh liên quan đến rốiung thư dạ dày.3 Hiện nay, phương pháp điều loạn công năng của các tạng phủ can, tỳ, vị. Về điều trị, nhiều vị thuốc cổ truyền đã đượcTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tú nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng choTrường Đại học Y Hà Nội thấy có kết quả tốt như: Lá khôi, bột vỏ cây NúcEmail: thanhtu@hmu.edu.vn nác, cao Dạ cẩm... đặc biệt Chè dây có khảNgày nhận: 03/04/2024 năng làm giảm vi khuẩn HP.6 Bài thuốc Dạ dàyNgày được chấp nhận: 03/05/2024 HĐ được cấu thành từ 5 vị thuốc là: Lá khôi, Ô250 TCNCYH 178 (5) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtặc cốt, Hương phụ, Sa nhân, Mộc hương đã Ampelopsis) 12g, tương đương với 1 thang.được Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông sử Các vị thuốc đạt tiêu chuẩn Dược điển Việtdụng từ những năm 1977 để điều trị các bệnh Nam V có xác nhận bởi cơ quan có thẩm quyềnlý dạ dày tá tràng. Đây là sản phẩm đã được sử đã thẩm định về tiêu chuẩn chất lượng dượcdụng nhiều năm tại bệnh viện dưới dạng bột với liệu và được nhập tại khoa Dược Bệnh viện Ytên gọi “Bột dạ dày”. Từ năm 2018, bệnh viện học cổ truyền Hà Đông. Bài thuốc được bàođã sản xuất viên hoàn cứng Dạ dày HĐ, chế chế dưới dạng viên nang cứng, hàm lượng 500phẩm đã được nghiên cứu và cho thấy kết quả mg/viên tại trung tâm nghiên cứu ứng dụng sảnkhả quan khi điều trị cho những bệnh nhân bị xuất th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylory dương tính TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ BÀI THUỐC “DẠ DÀY HĐ” TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORY DƯƠNG TÍNH Nghiêm Thị Thanh Hường1, Dương Hồng Quân1 và Nguyễn Thị Thanh Tú2, 1 Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông 2 Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacterpylori dương tính bằng viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” và theo dõi tác dụng không mong muốn củachế phẩm trên lâm sàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước sau điều trị trên 72bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét dạ dày - tá tràng có Helicobacter pylori dương tính. Bệnh nhân được uốngviên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ”, hàm lượng 500 mg/1 viên, 8 viên/ngày, uống liên tục trong 45 ngày.Kết quả nghiên cứu cho thấy viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” có tác dụng cải thiện các triệu chứng lâmsàng có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị như đau tức thượng vị, ăn kém, chán ăn, nôn, buồn nôn, ợ hơi,ợ chua, đầy bụng chậm tiêu (p < 0,05). Mức độ nhiễm Helicobacter pylori trên kết quả mô bệnh học giảm có ýnghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05). Tỷ lệ Helicobacter pylori âm tính là 57,8%. Có 5,6% bệnh nhân bịtáo bón sau khi sử dụng thuốc. Chưa phát hiện tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên cận lâm sàng.Từ khoá: Viêm loét dạ dày tá tràng, Helicobacter pylori, Dạ dày HĐ.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) trị VLDDTT có HP dương tính (+) theo y họclà tình trạng tổn thương viêm và/hoặc loét trên hiện đại (YHHĐ) là thay đổi lối sống, khángniêm mạc dạ dày và/hoặc tá tràng, dẫn đến sinh, giảm tiết dịch acid dạ dày (trong đó nhómcác triệu chứng hoặc biến chứng tại dạ dày, thuốc ức chế bơm proton-proton pump inhibitortá tràng. Trong đó, tình trạng nhiễm vi khuẩn - PPI) là lựa chọn đầu tay.4 Tuy nhiên, việc sửHelicobacter pylori (HP) là một trong những dụng kháng sinh và PPI lâu dài có thể gây ranguyên nhân chính. Có khoảng 4,4 tỉ người nhiều tác dụng không mong muốn cũng nhưnhiễm HP trên toàn thế giới và năm 2015.1 Tỷ tình trạng vi khuẩn HP kháng kháng sinh ngàylệ nhiễm HP trong giai đoạn 2011 đến 2022 là càng tăng.5 Do đó, việc sử dụng các thuốc cổ43,1%.2 Đây là một bệnh phổ biến trong các truyền trong điều trị VLDDTT đang được cácbệnh tiêu hoá với tỷ lệ mắc bệnh cao. Các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo y họcbiến chứng của bệnh bao gồm hẹp môn vị, cổ truyền (YHCT), bệnh VLDDTT thuộc phạmthủng dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, vi chứng Vị quản thống. Bệnh liên quan đến rốiung thư dạ dày.3 Hiện nay, phương pháp điều loạn công năng của các tạng phủ can, tỳ, vị. Về điều trị, nhiều vị thuốc cổ truyền đã đượcTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tú nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng choTrường Đại học Y Hà Nội thấy có kết quả tốt như: Lá khôi, bột vỏ cây NúcEmail: thanhtu@hmu.edu.vn nác, cao Dạ cẩm... đặc biệt Chè dây có khảNgày nhận: 03/04/2024 năng làm giảm vi khuẩn HP.6 Bài thuốc Dạ dàyNgày được chấp nhận: 03/05/2024 HĐ được cấu thành từ 5 vị thuốc là: Lá khôi, Ô250 TCNCYH 178 (5) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtặc cốt, Hương phụ, Sa nhân, Mộc hương đã Ampelopsis) 12g, tương đương với 1 thang.được Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông sử Các vị thuốc đạt tiêu chuẩn Dược điển Việtdụng từ những năm 1977 để điều trị các bệnh Nam V có xác nhận bởi cơ quan có thẩm quyềnlý dạ dày tá tràng. Đây là sản phẩm đã được sử đã thẩm định về tiêu chuẩn chất lượng dượcdụng nhiều năm tại bệnh viện dưới dạng bột với liệu và được nhập tại khoa Dược Bệnh viện Ytên gọi “Bột dạ dày”. Từ năm 2018, bệnh viện học cổ truyền Hà Đông. Bài thuốc được bàođã sản xuất viên hoàn cứng Dạ dày HĐ, chế chế dưới dạng viên nang cứng, hàm lượng 500phẩm đã được nghiên cứu và cho thấy kết quả mg/viên tại trung tâm nghiên cứu ứng dụng sảnkhả quan khi điều trị cho những bệnh nhân bị xuất th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm loét dạ dày tá tràng Dạ dày HĐ Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pyloriGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0