Tác dụng kháng viêm của cao chiết ethanol và tinh dầu từ lá Húng quế (Ocimum basilicum L., họ Lamiaceae)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.72 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L.) đã được chứng minh có tác dụng kháng viêm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về tác dụng này của cao toàn phần từ Húng quế. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid toàn phần, thành phần tinh dầu và tác dụng kháng viêm của các cao chiết ethanol 45%, 96% và tinh dầu từ lá Húng quế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng kháng viêm của cao chiết ethanol và tinh dầu từ lá Húng quế (Ocimum basilicum L., họ Lamiaceae)Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 121-130 121DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.31.2024.672Tác dụng kháng viêm của cao chiết ethanol và tinh dầutừ lá Húng quế (Ocimum basilicum L., họ Lamiaceae) Cao Đình Khôi, Trần Hoàn Khả Hân, * Nguyễn Mai Linh và Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTĐặt vấn đề: Tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L.) đã được chứng minh có tác dụng kháng viêm. Tuynhiên, chưa có nghiên cứu về tác dụng này của cao toàn phần từ Húng quế. Mục tiêu: Xác định hàm lượngpolyphenol tổng, flavonoid toàn phần, thành phần tinh dầu và tác dụng kháng viêm của các cao chiếtethanol 45%, 96% và tinh dầu từ lá Húng quế. Đối tượng và phương pháp: Định lượng polyphenol tổng,flavonoid toàn phần trong các cao chiết bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và phương pháp tạo màu vớiAlCl3, tương ứng. Phân tích thành phần tinh dầu bằng GC-MS. Mô hình gây viêm bàn chân chuột bằngcarrageenan được áp dụng để khảo sát tác dụng kháng viêm của các cao chiết và tinh dầu. Kết quả: Cao chiếtethanol 45% có hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid toàn phần cao hơn cao chiết ethanol 96%. Thànhphần chính (>3%) của tinh dầu gồm: Estragol, linalool, β-ocimen, tau-cadinol, α-bergamoten, eucalyptol vàmethyleugenol. Cao chiết ethanol 96% (480 mg/kg) và tinh dầu (0.07 mL/kg) uống liều lập lại trong 5 ngàythể hiện tác dụng kháng viêm điển hình hơn cao chiết ethanol 45%. Mức độ giảm viêm của cao chiết ethanol96% và tinh dầu điển hình hơn celecoxib ở thời điểm 24 giờ sau khi gây viêm. Kết luận: Nghiên cứu cung cấpchứng cứ cho tiềm năng ứng dụng cao chiết ethanol 96% từ cây Húng quế theo hướng kháng viêm.Từ khóa: Cây Húng quế (Ocimum basilicum L.), flavonoid, polyphenol, tinh dầu, tác dụng kháng viêm1. ĐẶT VẤN ĐỀViêm là một phản ứng bảo vệ của cơ thể liên quan thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro mạnh quađến hệ miễn dịch đối với các tác nhân gây tổn các thử nghiệm DPPH, FRAP và H2O2 [2]. Phân tíchthương và nhiễm trùng từ bên trong hoặc bên LC-ESI-MS/MS cao chiết ethanol lá Húng quế đã xácngoài; chống lại sự xâm hại của virus và vi khuẩn. định sự hiện diện các hợp chất có tác dụng sinh họcHiện nay có nhiều loại thuốc được sử dụng trong như acid rosmarinic, acid ellagic, catechin,điều trị viêm như nhóm NSAID, corticoid. Tuy liquiritigenin, umbelliferone, acid ferroyl-tartaric,nhiên, các thuốc này gây ra một số tác dụng không acid stearic, salvigenin, medioresinol, rutin vàmong muốn, ảnh hưởng đến thận, gan và gây loét gallocatechin [2]. Nghiên cứu thực nghiệm gần đâytiêu hóa khi dùng dài ngày [1]. Vì vậy, xu thế sử cho thấy các hợp chất phenolic và thành phần tinhdụng các chế phẩm từ thiên nhiên đang dần được dầu (eugenol, chavicol, linalool, α-terpineol) từtiếp nhận nhờ vào tính an toàn và ít tác dụng phụ, Húng quế có khả năng chống oxy hóa và tác dụngvới những hiệu quả đã được chứng minh qua các kháng viêm trên các mô mình gây viêm trên chuộtbài thuốc dân gian và y học bản địa. bằng carrageenan, acid arachidonic, acid jasmonic,Chi Húng quế (Ocimum) thuộc họ Hoa môi acid β-aminobutyric và dầu castor với cơ chế chính(Lamiaceae) phân bố phổ biến ở các khu vực nhiệt là ức chế các enzym lipoxygenase và cyclooxygenaseđới và cận nhiệt đới như Đông Nam Á, Trung Phi và [3 - 5]. Các flavonoid phân lập từ lá Húng quế nhưẤn Độ. Ở Việt Nam có 5 loài thuộc chi này được quercetin, isoquercetrin, kaempferol, rutin và cáctrồng để cất tinh dầu hoặc làm rau gia vị. Húng quế glycoside như esculin và syringin có vai trò quan(Ocimum basilicum L.) hay còn gọi húng giổi, húng trọng trong tác động chống viêm [6]. Các công bốngọt, là loài phổ biến nhất. Nadeem HR et al. (2022) này chủ yếu tập trung trên đánh giá tác dụng in vitrochứng minh cao chiết ethanol từ lá cây Húng quế hoặc in vivo của thành phần tinh dầu, chưa có nhiềuTác giả liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HươngEmail: huongntt1@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686122 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 121-130nghiên cứu theo hướng ứng dụng cao chiết toàn trong 180 phút [7].phần. Kế thừa những công bố tiền đề này, mục tiêucủa nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng viêm 2.3. Động vật nghiên cứucủa các cao chiết toàn phần bằng ethanol và tinh Chuột nhắt trắng đực (Swiss albino), 6 - 7 tuầndầu từ lá Húng quế theo hướng tìm cao chiết tiềm tuổi, trọng lượng 30 ± 2 g được cung cấp bởi Việnnăng cho ứng dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý viêm. Kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh. Chuột được nuôi ổn định ít nhất một tuần trước khi thí2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiệm với điều kiện phòng chăn nuôi phải duy trì2.1. Đối tượng nghiên cứu ở nhiệt độ 25 ± 1 oC, độ ẩm 65 ± 5% và chu kỳ 12 giờXác định hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid sáng – tối (sáng từ 6:00 - 18:00). Chuột được nuôitoàn phần trong các cao chiết ethanol, phân tích trong các lồng nhựa, thực phẩm dạng viên (đượcthành phần tinh dầu và khảo sát tác dụng kháng cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Tp. Nhaviêm của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng kháng viêm của cao chiết ethanol và tinh dầu từ lá Húng quế (Ocimum basilicum L., họ Lamiaceae)Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 121-130 121DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.31.2024.672Tác dụng kháng viêm của cao chiết ethanol và tinh dầutừ lá Húng quế (Ocimum basilicum L., họ Lamiaceae) Cao Đình Khôi, Trần Hoàn Khả Hân, * Nguyễn Mai Linh và Nguyễn Thị Thu Hương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTĐặt vấn đề: Tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L.) đã được chứng minh có tác dụng kháng viêm. Tuynhiên, chưa có nghiên cứu về tác dụng này của cao toàn phần từ Húng quế. Mục tiêu: Xác định hàm lượngpolyphenol tổng, flavonoid toàn phần, thành phần tinh dầu và tác dụng kháng viêm của các cao chiếtethanol 45%, 96% và tinh dầu từ lá Húng quế. Đối tượng và phương pháp: Định lượng polyphenol tổng,flavonoid toàn phần trong các cao chiết bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và phương pháp tạo màu vớiAlCl3, tương ứng. Phân tích thành phần tinh dầu bằng GC-MS. Mô hình gây viêm bàn chân chuột bằngcarrageenan được áp dụng để khảo sát tác dụng kháng viêm của các cao chiết và tinh dầu. Kết quả: Cao chiếtethanol 45% có hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid toàn phần cao hơn cao chiết ethanol 96%. Thànhphần chính (>3%) của tinh dầu gồm: Estragol, linalool, β-ocimen, tau-cadinol, α-bergamoten, eucalyptol vàmethyleugenol. Cao chiết ethanol 96% (480 mg/kg) và tinh dầu (0.07 mL/kg) uống liều lập lại trong 5 ngàythể hiện tác dụng kháng viêm điển hình hơn cao chiết ethanol 45%. Mức độ giảm viêm của cao chiết ethanol96% và tinh dầu điển hình hơn celecoxib ở thời điểm 24 giờ sau khi gây viêm. Kết luận: Nghiên cứu cung cấpchứng cứ cho tiềm năng ứng dụng cao chiết ethanol 96% từ cây Húng quế theo hướng kháng viêm.Từ khóa: Cây Húng quế (Ocimum basilicum L.), flavonoid, polyphenol, tinh dầu, tác dụng kháng viêm1. ĐẶT VẤN ĐỀViêm là một phản ứng bảo vệ của cơ thể liên quan thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro mạnh quađến hệ miễn dịch đối với các tác nhân gây tổn các thử nghiệm DPPH, FRAP và H2O2 [2]. Phân tíchthương và nhiễm trùng từ bên trong hoặc bên LC-ESI-MS/MS cao chiết ethanol lá Húng quế đã xácngoài; chống lại sự xâm hại của virus và vi khuẩn. định sự hiện diện các hợp chất có tác dụng sinh họcHiện nay có nhiều loại thuốc được sử dụng trong như acid rosmarinic, acid ellagic, catechin,điều trị viêm như nhóm NSAID, corticoid. Tuy liquiritigenin, umbelliferone, acid ferroyl-tartaric,nhiên, các thuốc này gây ra một số tác dụng không acid stearic, salvigenin, medioresinol, rutin vàmong muốn, ảnh hưởng đến thận, gan và gây loét gallocatechin [2]. Nghiên cứu thực nghiệm gần đâytiêu hóa khi dùng dài ngày [1]. Vì vậy, xu thế sử cho thấy các hợp chất phenolic và thành phần tinhdụng các chế phẩm từ thiên nhiên đang dần được dầu (eugenol, chavicol, linalool, α-terpineol) từtiếp nhận nhờ vào tính an toàn và ít tác dụng phụ, Húng quế có khả năng chống oxy hóa và tác dụngvới những hiệu quả đã được chứng minh qua các kháng viêm trên các mô mình gây viêm trên chuộtbài thuốc dân gian và y học bản địa. bằng carrageenan, acid arachidonic, acid jasmonic,Chi Húng quế (Ocimum) thuộc họ Hoa môi acid β-aminobutyric và dầu castor với cơ chế chính(Lamiaceae) phân bố phổ biến ở các khu vực nhiệt là ức chế các enzym lipoxygenase và cyclooxygenaseđới và cận nhiệt đới như Đông Nam Á, Trung Phi và [3 - 5]. Các flavonoid phân lập từ lá Húng quế nhưẤn Độ. Ở Việt Nam có 5 loài thuộc chi này được quercetin, isoquercetrin, kaempferol, rutin và cáctrồng để cất tinh dầu hoặc làm rau gia vị. Húng quế glycoside như esculin và syringin có vai trò quan(Ocimum basilicum L.) hay còn gọi húng giổi, húng trọng trong tác động chống viêm [6]. Các công bốngọt, là loài phổ biến nhất. Nadeem HR et al. (2022) này chủ yếu tập trung trên đánh giá tác dụng in vitrochứng minh cao chiết ethanol từ lá cây Húng quế hoặc in vivo của thành phần tinh dầu, chưa có nhiềuTác giả liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HươngEmail: huongntt1@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686122 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 31 - 9/2024: 121-130nghiên cứu theo hướng ứng dụng cao chiết toàn trong 180 phút [7].phần. Kế thừa những công bố tiền đề này, mục tiêucủa nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng viêm 2.3. Động vật nghiên cứucủa các cao chiết toàn phần bằng ethanol và tinh Chuột nhắt trắng đực (Swiss albino), 6 - 7 tuầndầu từ lá Húng quế theo hướng tìm cao chiết tiềm tuổi, trọng lượng 30 ± 2 g được cung cấp bởi Việnnăng cho ứng dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý viêm. Kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh. Chuột được nuôi ổn định ít nhất một tuần trước khi thí2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiệm với điều kiện phòng chăn nuôi phải duy trì2.1. Đối tượng nghiên cứu ở nhiệt độ 25 ± 1 oC, độ ẩm 65 ± 5% và chu kỳ 12 giờXác định hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid sáng – tối (sáng từ 6:00 - 18:00). Chuột được nuôitoàn phần trong các cao chiết ethanol, phân tích trong các lồng nhựa, thực phẩm dạng viên (đượcthành phần tinh dầu và khảo sát tác dụng kháng cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Tp. Nhaviêm của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tinh dầu Húng quế Tác dụng kháng viêm của tinh dầu Húng quế Tinh dầu từ lá Húng quế Chiết xuất tinh dầu úng quế Thành phần hóa học của tinh dầu Húng quếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 193 0 0