Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.36 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm, y tế - sức khoẻ, sức khỏe phụ nữ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảmMột số tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm thường bị hiểu sai và ấn tượngxấu. Để đánh giá đúng, tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những hoang mang tiêucực trong điều trị bệnh trầm cảm là việc làm hết sức cần thiết.Một tác dụng phụ khá nặng nề gán cho thuốc chống trầm cảm là gây ra suy giảmchức năng tình dục hay gây bất lực. Trong thực tế, điều này hoàn toàn không đúngbởi vì suy giảm chức năng tình dục là một trong các triệu chứng thường gặp củachứng trầm cảm, điều này thường bị né tránh khi hỏi bệnh đối với cả bác sĩ cũngnhư bệnh nhân, đặc biệt là các nước phương Đông và các nước Đạo hồi khi đâyđược coi là một vấn đề hết sức tế nhị. Nhưng trong thực tế khi các chứng trầm cảmđược cải thiện do tác dụng của thuốc chống trầm cảm thì các chức năng tình dụccũng sẽ trở lại bình thường.Một tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm được cho là khá quan trọng đối vớicác nước phương Tây đó là tác dụng phụ gây tăng cân, béo phì. Nhưng thực tế thìkhi bị trầm cảm, đa số bệnh nhân mất hết các thích thú, đặc biệt là gây hiện tượngchán ăn, sợ ăn kèm theo bệnh nhân thường bị mất ngủ kéo dài nên dẫn đến gầysút, có bệnh nhân mất hàng chục cân. Chỉ khi thuốc chống trầm cảm có tác dụngthì bệnh nhân mới có hiện tượng ăn ngon miệng và ngủ ngon trở lại nên bệnh nhântăng cân là điều tất nhiên.Người ta còn cho rằng, thuốc chống trầm cảm gây ngủ nhiều và lú lẫn tâm thần,điều này cũng không hoàn toàn chính xác, bởi lẽ tác dụng gây ngủ của thuốcchống trầm cảm cũng là một trong các tác dụng có lợi cho bệnh nhân, nhất là cácbệnh nhân bị trầm cảm với triệu chứng mất ngủ. Điều cần chú ý, khi kê đơn thuốcchống trầm cảm cho người già cần có sự điều chỉnh liều thích hợp vì khả năngchịu thuốc của người già thường kém nên dễ gây ngủ nhiều hoặc lú lẫn.Ở các bệnh nhân cao tuổi là các đối tượng sẵn có nguy cơ bệnh tim mạch. Một sốthuốc chống trầm cảm có tác dụng gây hạ huyết áp và nhịp tim nhanh. Với các đốitượng có nguy cơ cao về bệnh tim mạch, các thầy thuốc cần điện tim trước khi chothuốc hoặc chọn các loại thuốc chống trầm cảm có ít tác động lên hệ thống timmạch.Một tác dụng phụ cũng thường thấy ở thuốc chống trầm cảm là tác dụng gây khômiệng, táo bón, tiểu khó cũng hay gặp, nhất là khi dùng thuốc chống trầm cảm cổđiển ở người cao tuổi vốn là đối tượng có sự giảm tiết nước bọt cũng như giảmnhu động ruột hay có phì đại tuyến tiền liệt… Chỉ cần khắc phục bằng thay đổichế độ ăn phù hợp, uống đủ nước, tăng cường xoa bóp kích thích ruột, bàngquang… Nếu cần có thể thay bằng thuốc chống trầm cảm mới ít có tác dụng khángcholinergic.Một tác dụng quan trọng nhưng không nhiều của thuốc chống trầm cảm là gây rốiloạn điều tiết mắt hoặc gây tăng nhãn áp ở bệnh nhân bị glôcôm góc đóng… Điềunày có thể phát hiện qua khám chuyên khoa mắt cũng như qua thăm khám kỹ lâmsàng hàng ngày hoặc thông báo cho bệnh nhân các dấu hiệu về mắt cần lưu ý khiđang dùng thuốc chống trầm cảm. Với các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới, cáctác dụng phụ này rất ít gặp.Tuy nhiên, người ta cũng đặc biệt khuyến cáo các bác sĩ điều trị phải luôn luôn lànhững người cẩn trọng, khách quan, tỉ mỉ, chính xác, đặc biệt trong chẩn đoán vàđiều trị, nhất là trong khi dùng các thuốc mới nói chung và các thuốc chống trầmcảm nói riêng… Người ta cũng thường nói đến sức mạnh quảng cáo cũng nhưtiềm năng kinh tế của ngành công nghiệp dược có những ảnh hưởng rất lớn đếncác thầy thuốc và nhất là trong thời buổi công nghệ thông tin hiện nay có rất nhiềuthuận lợi nhưng cũng có nhiều mặt trái của nó nếu ta không xử lý và kiểm chứngtốt thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm Tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảmMột số tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm thường bị hiểu sai và ấn tượngxấu. Để đánh giá đúng, tránh những hiểu lầm đáng tiếc, những hoang mang tiêucực trong điều trị bệnh trầm cảm là việc làm hết sức cần thiết.Một tác dụng phụ khá nặng nề gán cho thuốc chống trầm cảm là gây ra suy giảmchức năng tình dục hay gây bất lực. Trong thực tế, điều này hoàn toàn không đúngbởi vì suy giảm chức năng tình dục là một trong các triệu chứng thường gặp củachứng trầm cảm, điều này thường bị né tránh khi hỏi bệnh đối với cả bác sĩ cũngnhư bệnh nhân, đặc biệt là các nước phương Đông và các nước Đạo hồi khi đâyđược coi là một vấn đề hết sức tế nhị. Nhưng trong thực tế khi các chứng trầm cảmđược cải thiện do tác dụng của thuốc chống trầm cảm thì các chức năng tình dụccũng sẽ trở lại bình thường.Một tác dụng phụ của thuốc chống trầm cảm được cho là khá quan trọng đối vớicác nước phương Tây đó là tác dụng phụ gây tăng cân, béo phì. Nhưng thực tế thìkhi bị trầm cảm, đa số bệnh nhân mất hết các thích thú, đặc biệt là gây hiện tượngchán ăn, sợ ăn kèm theo bệnh nhân thường bị mất ngủ kéo dài nên dẫn đến gầysút, có bệnh nhân mất hàng chục cân. Chỉ khi thuốc chống trầm cảm có tác dụngthì bệnh nhân mới có hiện tượng ăn ngon miệng và ngủ ngon trở lại nên bệnh nhântăng cân là điều tất nhiên.Người ta còn cho rằng, thuốc chống trầm cảm gây ngủ nhiều và lú lẫn tâm thần,điều này cũng không hoàn toàn chính xác, bởi lẽ tác dụng gây ngủ của thuốcchống trầm cảm cũng là một trong các tác dụng có lợi cho bệnh nhân, nhất là cácbệnh nhân bị trầm cảm với triệu chứng mất ngủ. Điều cần chú ý, khi kê đơn thuốcchống trầm cảm cho người già cần có sự điều chỉnh liều thích hợp vì khả năngchịu thuốc của người già thường kém nên dễ gây ngủ nhiều hoặc lú lẫn.Ở các bệnh nhân cao tuổi là các đối tượng sẵn có nguy cơ bệnh tim mạch. Một sốthuốc chống trầm cảm có tác dụng gây hạ huyết áp và nhịp tim nhanh. Với các đốitượng có nguy cơ cao về bệnh tim mạch, các thầy thuốc cần điện tim trước khi chothuốc hoặc chọn các loại thuốc chống trầm cảm có ít tác động lên hệ thống timmạch.Một tác dụng phụ cũng thường thấy ở thuốc chống trầm cảm là tác dụng gây khômiệng, táo bón, tiểu khó cũng hay gặp, nhất là khi dùng thuốc chống trầm cảm cổđiển ở người cao tuổi vốn là đối tượng có sự giảm tiết nước bọt cũng như giảmnhu động ruột hay có phì đại tuyến tiền liệt… Chỉ cần khắc phục bằng thay đổichế độ ăn phù hợp, uống đủ nước, tăng cường xoa bóp kích thích ruột, bàngquang… Nếu cần có thể thay bằng thuốc chống trầm cảm mới ít có tác dụng khángcholinergic.Một tác dụng quan trọng nhưng không nhiều của thuốc chống trầm cảm là gây rốiloạn điều tiết mắt hoặc gây tăng nhãn áp ở bệnh nhân bị glôcôm góc đóng… Điềunày có thể phát hiện qua khám chuyên khoa mắt cũng như qua thăm khám kỹ lâmsàng hàng ngày hoặc thông báo cho bệnh nhân các dấu hiệu về mắt cần lưu ý khiđang dùng thuốc chống trầm cảm. Với các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới, cáctác dụng phụ này rất ít gặp.Tuy nhiên, người ta cũng đặc biệt khuyến cáo các bác sĩ điều trị phải luôn luôn lànhững người cẩn trọng, khách quan, tỉ mỉ, chính xác, đặc biệt trong chẩn đoán vàđiều trị, nhất là trong khi dùng các thuốc mới nói chung và các thuốc chống trầmcảm nói riêng… Người ta cũng thường nói đến sức mạnh quảng cáo cũng nhưtiềm năng kinh tế của ngành công nghiệp dược có những ảnh hưởng rất lớn đếncác thầy thuốc và nhất là trong thời buổi công nghệ thông tin hiện nay có rất nhiềuthuận lợi nhưng cũng có nhiều mặt trái của nó nếu ta không xử lý và kiểm chứngtốt thông tin.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lời khuyên chữa bệnh thuốc chống trầm cảm bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 118 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0