Danh mục

Tác giả Thạch Lam vàtruyện ngắn Hai đứa trẻ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thạch Lam (1909-1942) là một nhà văn Việt Nam thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn. Ông còn có bút danh khác là Việt Sinh. Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh năm 1909, em trai của nhà văn Nhất Linh. Quê nội ông ở làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam, quê ngoại ởthị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học. Lớn lên, ông cùng gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác giả Thạch Lam vàtruyện ngắn " Hai đứa trẻ" Tác giả Thạch Lam vàtruyện ngắn Hai đứa trẻ I-Tac gia 1-Thạch Lam (1909-1942) là một nhà văn Việt Nam thuộc nhóm Tự Lựcvăn đoàn. Ông còn có bút danh khác là Việt Sinh. Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn TườngLân), sinh năm 1909, em trai của nhà văn Nhất Linh. Quê nội ông ở làng CẩmPhô, Hội An, Quảng Nam, quê ngoại ởthị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giàng, HảiDương. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyểnsang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học. Lớn lên, ông cùng gia đình chuyển ra Hà Nội,học trường Canh Nông, rồi trường Trung học Albert Sarraut. Thạch Lam bắt đầu hoạt động văn học từ 1932, thành viên của Tự Lực vănđoàn. Ông tham gia biên tập các tờ tuần báo Phong hóa, Ngày nay. Thạch Lamnghiện thuốc phiện từ trẻ, sau mất vìbệnh lao năm 1942 tại Hà Nội. 2-Quan điểm và phong cách Thạch Lam không thành công lắm trong tiểu thuyết nhưng ông là cây bút viếttruyện ngắn tài hoa xuất sắc.[1] Ông đã tạo được tên tuổi ngay từ tập truyện ngắn đầutay Gió đầu mùa. Truyện của ông thuộc dạng không có cốt truyện rõ rệt, nhưng rất nên thơ, giàutình thương người. Chất liệu trong truyện chủ yếu là chất liệu gần gũi với đời thường,nên truyện mang tính chân thật hơn so với các nhà văn Tự lực khác. Thạch Lam có quan điểm sáng tác hơi khác với các anh trai. Ông quan niệmdùng ngòi bút tấn công vào những cái giả dối và tàn ác, xây dựng nên một xã hộitốt đẹp hơn. Chính vì vậy mà tác phẩm của ông chủ yếu phản ánh cuộc đời nghèo khổcủa những người dân thường, đồng thời ca ngợi những đức tính tốt đẹp của họ như:lòng thương người, nghị lực, bản tính lương thiện,... và cả những ước mơ tuy giản dịmà cao đẹp của họ. Quan điểm sáng tác của Thạch Lam được coi là gần với nghệ thuật vị nhânsinh hơn cả[cần dẫn nguồn]. Một số truyện ngắn của ông như Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầumùa đã được đưa vào sách giáo khoa văn học ở Việt Nam. 3- Tác phẩm  Truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợitóc (1942)  Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)  Tập tiểu luận: Theo dòng (1941)  Tập bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường (1943) II- Truyen ngan Haiđua tre Sách văn 11 , năm 1996 nhận định về truyện ngắn của Thạch Lam: Mỗitruyện ngắn là một bài thơ trữ tình đầy xót thương ( trang 148 ). Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên. Đề bài yêu cầu phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam để chứngminh rằng hai đứa trẻ là một bài thơ trữ tình đầy xót thương. Trước khi chứng minh tác phẩm, cần nói qua về khuynh hướng, cảm hứng vàgiọng điệu truyện ngắn Thạch Lam làm tiền đề dọn đường cho việc phân tích truyệnngắn này. Cần phân tích Hai đứa trẻ để làm nổi bật các ý sau đây : - Chất thơ của truyện ( bài thơ trữ tình) : những cảm xúc dịu nhẹ mà lắng sâucủa Thạch Lam trước cảnh đời, tình người lúc bấy giờ nó gợi nhiều suy nghĩ chongười đọc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc ( ở đây là những cảm xúc đối với người dânở cái phố huyện nghèo nàn và tàn lụi - và đặc biệt đối với cuộc sống buồn chán và ướcmơ của hai đứa trẻ). - Nhưng đó lại là mộ bài thơ trữ tình đầy xót thương, có nghĩa là chất thơ ấyđược bay lên từ một cuộc sống còn lầm than cơ cực của những kiếp người bé nhỏ vôdanh trong xã hội cũ (họ sống lầm lũi , vật vờ như những cái bóng trong bóng tối dầyđặc bao phủ kín mít của phố huyện nghèo mà buồn chán). - Cái chất thơ ấy còn được thể hiện ở nghệ thuật, ở giọng điệu văn Thạch Lam. BÀI LÀM: Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Thạch Lam chưađược xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổI rất đáng coi trọng và khẳng định,Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn, bởI ở đótài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết : “Nóiđến Thạch Lam ngườI ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài”. Đóng gópcủa Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn : “ MỗItruyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương” . Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của ThạchLam cũng là “một bài thơ trữ tình đầy xót thương” như thế . Thạch Lam tuy có chântrong Tự lực Văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ lạI theo một hướng riêng. Ông xâydựng cho mình một thế giớI nhân vật khác. Ông lặng lẽ hướng ngòi bút của mình vềphía những ngườI nghèo khổ vớI tấm lòng trắc ẩn chân thành? ( Phong Lê ). Thế giớInhân vật là những lớp ngườI nghèo khổ cơ cực bế tắc nói chung, những nhân vật củaThạch Lam thật nhỏ bé và tộI nghiệp: Họ thường nép mình trong bóng tốI của mộtkhông gian hẹp thường là nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác hoặc những xóm nghèongoạI ô Hà NộI. Nhân vật của ông chủ yếu là con ngườI thân phận, họ thường tìmki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: