Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng về nhiễm trùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại các khoa lâmsàng về khía cạnh vi khuẩn học và sự đề kháng kháng sinh với các kháng sinh đang dùng trong điều trị hiện nay tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcTÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG TIỂU VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNGKHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2013Trần Thị Thanh Nga*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nhằm đánh giá thực trạng về nhiễm trùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại các khoa lâmsàng về khía cạnh vi khuẩn học và sự đề kháng kháng sinh với các kháng sinh đang dùng trong điều trị hiện naytại Bệnh viện Chợ Rẫy.Phương pháp: Qua hồi cứu kết quả cấy dương tính của 708 mẫu nước tiểu trong năm 2013.Kết quả: Các vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao là E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiellasp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.Kết luận: Mức độ đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm trùng tiểu ngày càng gia tăng với cáckháng sinh đang sử dụng.Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng tiểu cần thận trọng và theo hướngdẫn điều trị để tránh tình trạng làm tăng mức độ đề kháng kháng sinh và duy trì tuổi thọ của các kháng sinh hiệncó trong khi chờ đợi các kháng sinh mới thay thế.Từ khóa: nhiễm trùng tiểu, đề kháng kháng sinhABSTRACTTHE PATHOGENS URINARY TRACT INFECTION AND ANTIMICROBIAL RESISTANCE ATCHORAY HOSPITAL IN 2013Tran Thi Thanh Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 119 - 122Objective: To evaluate the situation of UTI of clinical wards in microbiological aspect as well as theresistance to available antimicrobials which current used at Choray hospital.Methods: Through retrospective from culture positive results of urine samples 708 in 2013.Results: The high percentage of bacteria is E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa,Klebsiella sp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.Conclutions:The resistance to available antimicrobials of these uropathogens increased day by day.Theantimicrobials in the treatment of UTI should be used prudently and followed the treatment guideline to avoid theincreasing the level of antimicrobial resistance and preserve the life of available antimicrobials while waiting forthe replacing of the new ones.Key words: Urinary tract infection (UTI), Antimicrobial resistance.ngược bàng quang niệu quản, đặt sonde tiểu lưuĐẶT VẤN ĐỀhoặc có tiến hành những thủ thuật ở đường tiểu,Nhiễm trùng tiểu (NTT) là một bệnh lýcó thai, tiểu đường, Bệnh Lupus đỏ hệ thống,thường gặp ở bệnh viện cũng như trong cộngnghiện rượu, điều trị corticosteroid, sỏi niệu,đồng, NTT được định nghĩa là nước tiểu có vibệnh lý thần kinh có tổn thương bàng quang(7,1).khuẩn (bacteriuria) với sự hiện diện của các triệuVề xuất độ của nhiễm trùng tiểu thay đổi tùychứng lâm sàng. Có nhiều yếu tố nguy cơ liêntheo tuổi và giới tính. Trong môi trường bệnhquan đến NTT: nghẽn tắc đường tiểu, trào*Khoa Vi Sinh BV Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. CKI. Trần Thị Thanh NgaChuyên Đề Thận NiệuĐT: 0908185491Email : ngatrancrh@gmail.com119Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014viện nhiễm trùng tiểu gặp trên bệnh nhân nội vàngoại khoa, kể cả bệnh nhân nội trú và ngoại trú,những bệnh nhân nằm viện dài ngày, đặc biệt lànhững bệnh nhân được đặt sonde tiểu lưu rất dễbị nhiễm trùng. Chúng tôi trong nghiên cứu nàyvới mục đích đánh giá thực trạng về nhiễmtrùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại cáckhoa lâm sàng về khía cạnh vi khuẩn học và sựđề kháng kháng sinh với các kháng sinh đangdùng trong điều trị hiện nay để nhằm xây dựngmột phác đồ điều trị thích hợp cho nhiễm trùngtiểu tại bệnh viện Chợ Rẫy.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu: khảo sát tỉ lệ cácmẫu cấy nước tiểu dương tính của các khoalâm sàng tại Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoánnhiễm trùng tiểu và tỉ lệ của các loại vi khuẩnlà tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá mứcđộ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn nàytheo từng năm. Phương pháp hồi cứu(retrospective study): thu thập số liệu của cácmẫu nước tiểu của các khoa lâm sàng gửi đếnkhoa vi sinh có kết quả cấy dương tính vàđược làm kháng sinh đồ kết hợp với các dữliệu có được từ lâm sàng. Thời gian thực hiện01/2013 – 12/2013 tại khoa Vi Sinh bệnh việnChợ Rẫy. Số liệu thu thập được trình bày dướidạng các bảng biểu và tỉ lệ phần trăm.KẾT QUẢTrong thời gian năm 2013 có tất cả 3.540 mẫunước tiểu được gửi đến khoa vi sinh, kết quả cấydương tính 708 mẫu với tỉ lệ trung bình 20%.Kết quả khảo sát về các tác nhân gây nhiễmtrùng tiểu và mức độ đề kháng với các khángsinh đang dùng như sau:Bảng 1: Các tác nhân gây bệnh chủ yếu trong nhiễmtrùng tiểu 2013STTVi Khuẩnn = 708%5Acinetobacter baumannii354,956Enterococcus faecium294,10Các vi khuẩn khác < 4%: Klebsiellapneumoniae, Proteus vulgaris, Pseudomonas spProvidencia, S. saprophyticus, S. epidermidis, S.coagulase negative, S. aureus, Stenotrophomonasmaltophilia, nấm Candida sp. …Bảng 2: Đề kháng kháng sinh của E. co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcTÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG TIỂU VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNGKHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2013Trần Thị Thanh Nga*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Nhằm đánh giá thực trạng về nhiễm trùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại các khoa lâmsàng về khía cạnh vi khuẩn học và sự đề kháng kháng sinh với các kháng sinh đang dùng trong điều trị hiện naytại Bệnh viện Chợ Rẫy.Phương pháp: Qua hồi cứu kết quả cấy dương tính của 708 mẫu nước tiểu trong năm 2013.Kết quả: Các vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao là E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiellasp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.Kết luận: Mức độ đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm trùng tiểu ngày càng gia tăng với cáckháng sinh đang sử dụng.Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng tiểu cần thận trọng và theo hướngdẫn điều trị để tránh tình trạng làm tăng mức độ đề kháng kháng sinh và duy trì tuổi thọ của các kháng sinh hiệncó trong khi chờ đợi các kháng sinh mới thay thế.Từ khóa: nhiễm trùng tiểu, đề kháng kháng sinhABSTRACTTHE PATHOGENS URINARY TRACT INFECTION AND ANTIMICROBIAL RESISTANCE ATCHORAY HOSPITAL IN 2013Tran Thi Thanh Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 119 - 122Objective: To evaluate the situation of UTI of clinical wards in microbiological aspect as well as theresistance to available antimicrobials which current used at Choray hospital.Methods: Through retrospective from culture positive results of urine samples 708 in 2013.Results: The high percentage of bacteria is E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa,Klebsiella sp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.Conclutions:The resistance to available antimicrobials of these uropathogens increased day by day.Theantimicrobials in the treatment of UTI should be used prudently and followed the treatment guideline to avoid theincreasing the level of antimicrobial resistance and preserve the life of available antimicrobials while waiting forthe replacing of the new ones.Key words: Urinary tract infection (UTI), Antimicrobial resistance.ngược bàng quang niệu quản, đặt sonde tiểu lưuĐẶT VẤN ĐỀhoặc có tiến hành những thủ thuật ở đường tiểu,Nhiễm trùng tiểu (NTT) là một bệnh lýcó thai, tiểu đường, Bệnh Lupus đỏ hệ thống,thường gặp ở bệnh viện cũng như trong cộngnghiện rượu, điều trị corticosteroid, sỏi niệu,đồng, NTT được định nghĩa là nước tiểu có vibệnh lý thần kinh có tổn thương bàng quang(7,1).khuẩn (bacteriuria) với sự hiện diện của các triệuVề xuất độ của nhiễm trùng tiểu thay đổi tùychứng lâm sàng. Có nhiều yếu tố nguy cơ liêntheo tuổi và giới tính. Trong môi trường bệnhquan đến NTT: nghẽn tắc đường tiểu, trào*Khoa Vi Sinh BV Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. CKI. Trần Thị Thanh NgaChuyên Đề Thận NiệuĐT: 0908185491Email : ngatrancrh@gmail.com119Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014viện nhiễm trùng tiểu gặp trên bệnh nhân nội vàngoại khoa, kể cả bệnh nhân nội trú và ngoại trú,những bệnh nhân nằm viện dài ngày, đặc biệt lànhững bệnh nhân được đặt sonde tiểu lưu rất dễbị nhiễm trùng. Chúng tôi trong nghiên cứu nàyvới mục đích đánh giá thực trạng về nhiễmtrùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại cáckhoa lâm sàng về khía cạnh vi khuẩn học và sựđề kháng kháng sinh với các kháng sinh đangdùng trong điều trị hiện nay để nhằm xây dựngmột phác đồ điều trị thích hợp cho nhiễm trùngtiểu tại bệnh viện Chợ Rẫy.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu: khảo sát tỉ lệ cácmẫu cấy nước tiểu dương tính của các khoalâm sàng tại Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoánnhiễm trùng tiểu và tỉ lệ của các loại vi khuẩnlà tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá mứcđộ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn nàytheo từng năm. Phương pháp hồi cứu(retrospective study): thu thập số liệu của cácmẫu nước tiểu của các khoa lâm sàng gửi đếnkhoa vi sinh có kết quả cấy dương tính vàđược làm kháng sinh đồ kết hợp với các dữliệu có được từ lâm sàng. Thời gian thực hiện01/2013 – 12/2013 tại khoa Vi Sinh bệnh việnChợ Rẫy. Số liệu thu thập được trình bày dướidạng các bảng biểu và tỉ lệ phần trăm.KẾT QUẢTrong thời gian năm 2013 có tất cả 3.540 mẫunước tiểu được gửi đến khoa vi sinh, kết quả cấydương tính 708 mẫu với tỉ lệ trung bình 20%.Kết quả khảo sát về các tác nhân gây nhiễmtrùng tiểu và mức độ đề kháng với các khángsinh đang dùng như sau:Bảng 1: Các tác nhân gây bệnh chủ yếu trong nhiễmtrùng tiểu 2013STTVi Khuẩnn = 708%5Acinetobacter baumannii354,956Enterococcus faecium294,10Các vi khuẩn khác < 4%: Klebsiellapneumoniae, Proteus vulgaris, Pseudomonas spProvidencia, S. saprophyticus, S. epidermidis, S.coagulase negative, S. aureus, Stenotrophomonasmaltophilia, nấm Candida sp. …Bảng 2: Đề kháng kháng sinh của E. co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm trùng tiểu Đề kháng kháng sinh Vi khuẩn họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 197 0 0