Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định các tác nhân vi khuẩn gây bệnh và tình trạng đề kháng kháng sinh của chúng trên người bệnh nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng nghiên cứu: 352 người bệnh được chẩn đoán là nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn và cấy máu dương với các tác nhân vi khuẩn tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT,SỐC NHIỄM KHUẨN VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINHTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Ngọc Lân1,2 TÓM TẮTPhạm Thùy Linh1 Mục tiêu: Xác định các tác nhân vi khuẩn gây bệnh vàLê Thị Ánh Phúc Nhi tình trạng đề kháng kháng sinh của chúng trên người bệnhNguyễn Thị Ngọc Hân2 nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn.Huỳnh Minh Tuấn1,2 Đối tượng nghiên cứu: 352 người bệnh được chẩn đoán1 Đại học Y Dược là nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn và cấy máu Thành phố Hồ Chí Minh dương với các tác nhân vi khuẩn tại bệnh viện Đại học Y Dược2 Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2020. Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: các chủng vi khuẩn phổ biến nhất trên người bệnh nhiễm khuẩn huyết gồm E. coli (22,4%), Klebsiella spp. (16,5%), Staphylococcus spp. (không gồm Staphylococcus aureus) (13,1%), Burkholderia spp. (10,8%). Đa kháng thuốc (MDR) chiếm tỷ lệ cao với tổng cộng 32,4%. Chủng có tỷ lệ đa kháng thuốc cao nhất là Acinetobacter spp. với tỷ lệ đa kháng thuốc là 79%. Nhập ICU, phẫu thuật, các thủ thuật có liên quan đến sốc nhiễm khuẩn.Tác giả chịu trách nhiệm Kết luận: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết đềNguyễn Ngọc Lân kháng kháng sinh ngày càng cao, gây không ít khó khăn trongĐại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh việc điều trị bệnh. Điều trị hiệu quả nhiễm khuẩn huyết và sốcEmail: lanav5002000@ump.edu.vn nhiễm khuẩn, các bác sĩ lâm sàng cần tuân theo các khuyến cáo mới nhất hiện hành và cập nhật thêm về tình hình đềNgày nhận bài: 23/8/2023 kháng kháng sinh tại từng địa phương.Ngày phản biện: 30/9/2023Ngày đồng ý đăng: 9/10/2023 Từ khoá: Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ít khó khăn trong việc điều trị bệnh. Việt Nam Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng thuốc, mức độphần lớn là do trực khuẩn Gram âm với tỷ lệ kháng ngày càng gia tăng đặc biệt ở nhóm vi60-70%. Tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram khuẩn Gram âm, trong các nhiễm khuẩn bệnhdương ít gặp hơn với tỷ lệ 30-35%. Nhiều viện xuất hiện vi khuẩn mang gen đa khángnghiên cứu trong nước và nước ngoài cho thấy với carbapenem. WHO xếp Việt Nam vào danhtỷ lệ vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết đề sách các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinhkháng kháng sinh ngày càng cao, gây không cao trên thế giới. Báo cáo sử dụng kháng sinhTrang 132 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vnNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN NGỌC LÂN VÀ CỘNG SỰvà kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam, ≥ 65mmHg và có lactate huyết thanh >2 mmol/lmức độ kháng kháng sinh phổ biến trong nhóm (18 mg/dl) dù đã được bồi hoàn dịch đầy đủ.vi khuẩn Gram âm bao gồm: Acinetobacter spp., 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: kết quả cấy máuPseudomonas aeruginosa, Klebsiella spp. và E. dương tính với cả vi nấm và vi khuẩn; không cócoli. Nhìn chung, khoảng 30-70% vi khuẩn Gram đầy đủ các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng,âm kháng các kháng sinh cephalosporin thế hệ kháng sinh đồ; dưới 16 tuổi.3 và 4, xấp xỉ 40-60% kháng với các kháng sinhnhóm aminoglycosides và fluoroquinolones. 2.2. Phương pháp nghiên cứuCó tới 40% các chủng Acinetobacter giảm nhạy Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.cảm với imipenem [1]. Nhiễm khuẩn huyết có Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Chọnthể điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT,SỐC NHIỄM KHUẨN VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINHTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Ngọc Lân1,2 TÓM TẮTPhạm Thùy Linh1 Mục tiêu: Xác định các tác nhân vi khuẩn gây bệnh vàLê Thị Ánh Phúc Nhi tình trạng đề kháng kháng sinh của chúng trên người bệnhNguyễn Thị Ngọc Hân2 nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn.Huỳnh Minh Tuấn1,2 Đối tượng nghiên cứu: 352 người bệnh được chẩn đoán1 Đại học Y Dược là nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn và cấy máu Thành phố Hồ Chí Minh dương với các tác nhân vi khuẩn tại bệnh viện Đại học Y Dược2 Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2020. Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: các chủng vi khuẩn phổ biến nhất trên người bệnh nhiễm khuẩn huyết gồm E. coli (22,4%), Klebsiella spp. (16,5%), Staphylococcus spp. (không gồm Staphylococcus aureus) (13,1%), Burkholderia spp. (10,8%). Đa kháng thuốc (MDR) chiếm tỷ lệ cao với tổng cộng 32,4%. Chủng có tỷ lệ đa kháng thuốc cao nhất là Acinetobacter spp. với tỷ lệ đa kháng thuốc là 79%. Nhập ICU, phẫu thuật, các thủ thuật có liên quan đến sốc nhiễm khuẩn.Tác giả chịu trách nhiệm Kết luận: Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết đềNguyễn Ngọc Lân kháng kháng sinh ngày càng cao, gây không ít khó khăn trongĐại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh việc điều trị bệnh. Điều trị hiệu quả nhiễm khuẩn huyết và sốcEmail: lanav5002000@ump.edu.vn nhiễm khuẩn, các bác sĩ lâm sàng cần tuân theo các khuyến cáo mới nhất hiện hành và cập nhật thêm về tình hình đềNgày nhận bài: 23/8/2023 kháng kháng sinh tại từng địa phương.Ngày phản biện: 30/9/2023Ngày đồng ý đăng: 9/10/2023 Từ khoá: Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ít khó khăn trong việc điều trị bệnh. Việt Nam Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng thuốc, mức độphần lớn là do trực khuẩn Gram âm với tỷ lệ kháng ngày càng gia tăng đặc biệt ở nhóm vi60-70%. Tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram khuẩn Gram âm, trong các nhiễm khuẩn bệnhdương ít gặp hơn với tỷ lệ 30-35%. Nhiều viện xuất hiện vi khuẩn mang gen đa khángnghiên cứu trong nước và nước ngoài cho thấy với carbapenem. WHO xếp Việt Nam vào danhtỷ lệ vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết đề sách các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinhkháng kháng sinh ngày càng cao, gây không cao trên thế giới. Báo cáo sử dụng kháng sinhTrang 132 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vnNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN NGỌC LÂN VÀ CỘNG SỰvà kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam, ≥ 65mmHg và có lactate huyết thanh >2 mmol/lmức độ kháng kháng sinh phổ biến trong nhóm (18 mg/dl) dù đã được bồi hoàn dịch đầy đủ.vi khuẩn Gram âm bao gồm: Acinetobacter spp., 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: kết quả cấy máuPseudomonas aeruginosa, Klebsiella spp. và E. dương tính với cả vi nấm và vi khuẩn; không cócoli. Nhìn chung, khoảng 30-70% vi khuẩn Gram đầy đủ các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng,âm kháng các kháng sinh cephalosporin thế hệ kháng sinh đồ; dưới 16 tuổi.3 và 4, xấp xỉ 40-60% kháng với các kháng sinhnhóm aminoglycosides và fluoroquinolones. 2.2. Phương pháp nghiên cứuCó tới 40% các chủng Acinetobacter giảm nhạy Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.cảm với imipenem [1]. Nhiễm khuẩn huyết có Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Chọnthể điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn huyết Sốc nhiễm khuẩn Vi khuẩn Acinetobacter spp. Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
27 trang 182 0 0