Tác phẩm THE GATES
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được sắp đặt tại Central Park, New York, 1979-2005; diễn ra từ 12-27 tháng 2 năm 2005. Đây là minh chứng cho việc tự đầu tư không vì mục đích lợi nhuận cá nhân của Christo và Jeanne – ClaudeAndy Warhol có một câu nói nổi tiếng: “Giỏi ở kinh doanh là cái hình thức hấp dẫn nhất của nghệ thuật”. Sự thu hút trong cách mà Christo và Jeane - Claude vận hành doanh nghiệp nghệ thuật của họ đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sắp đặt là trong tác phẩm The Gates, thực hiện vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác phẩm "THE GATES" THE GATES Được sắp đặt tại Central Park, New York, 1979-2005; diễn ra từ 12-27tháng 2 năm 2005. Đây là minh chứng cho việc tự đầu tư không vì mục đíchlợi nhuận cá nhân của Christo và Jeanne – Claude Andy Warhol có một câu nói nổi tiếng: “Giỏi ở kinh doanh là cái hình thức hấp dẫn nhất của nghệ thuật”. Sự thu hút trong cách mà Christo và Jeane - Claude vận hành doanh nghiệp nghệ thuật của họ đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sắp đặt là trong tác phẩm The Gates, thực hiện vào năm 2005. Có lẽ vì New York, ít nhất về mặt biểu tượng, là trung tâm của chủ Bản vẽ tác phẩm The Gates. 2005. nghĩa tư bản thế giới và là cáiChì, than, phấn, màu, sáp màu và thước chỉ. nôi của nhiều cá nhân và công 58,88x71,12cm ty có mối quan tâm hàng đầu vềmặt tài chính. Christo và Jeane - Claude gặp Warhol khi họ từ Paris đếnNew York vào 1964, họ tiếp xúc với không chỉ cái nền nghệ thuật Pop Artvà những ý tưởng của nó mà còn những dòng cuộn khác đã làm sống lại thờikỳ 1960 náo nhiệt, đa dạng. Họ đến thăm Marcel Duchamp, gặp John Cagevà Robert Rauschenberg, (những người này đều thuộc nhóm Những ngườitheo chủ nghĩa hiện thực mới của Pháp). Họ có một ước vọng là kết nố inghệ thuật trở lại với chất liệu và những kinh nghiệm sống tại Hoa Kỳ. Kháiniệm về không gian và ý tưởng là mọi chuyện đều có thể làm được đã thểhiện rõ trong những trào lưu như nghệ thuật địa hình, nghệ thuật môi trường,nghệ thuật ý niệm, nghệ thuật thân thể… Những tác phẩm này dọn đườngcho các dự án trình bày trước công chúng của hai họa sĩ này. Không giốngnhư các họa sĩ tiên phong của thời đại mình, Christo bác bỏ mục đích là biếnchất liệu thành những tình cảm và sự tưởng tượng của cá nhân. Ông thay vàođó là những hệ thống có liên quan đến nhau và được thắp sáng, vừa mangtính tự nhiên vừa mang tính xã hội. Tác phẩm đầu tiên bắt đầu vào nhữngnăm cuối 1980, đã phát triển thành những kế hoạch táo bạo giải quyết nhữnghệ thống mang tính tập hợp và lột tả sự tác động lẫn nhau về mặt địa lý, lịchsử và kinh tế.Những tác phẩm mà hai người đãthực hiện từ khoảng 1970 thuộc vềhai thể loại lớn: một là RunningFence (1976), Surrounded Islands(1983), chúng tập trung vào mốiquan hệ giữa con người, khônggian và các nguồn tài nguyên môitrường; nhóm kia là Pont NeufWrapped (1985), WrappedReichstag (1995), chúng tập trungvào những kiến trúc do con ngườitạo nên và coi mỗi kiến trúc nhưmột hệ thống những mạng lướicủa các mối liên hệ về lịch sử,trong đó các nhóm công chúng lớnbị vướng.Tác phẩm The Gates, gồmkhoảng 7500 cái khung treo c ùngvới các tấm vải màu vàng nghệđược sắp đặt trên 23 dặm đường Toàn cảnh The Gatesđi bộ trong vòng hai tuần, chothấy những phức tạp khác kể từ sau Central Park vì Central Park đã là mộtsự tác động qua lại có hoạch định mang tính ý thức. Miếng đất cho côngviên này được lấy ra từ thành phố New York và được trợ vốn bởi các nhàhảo tâm tư nhân sau đó được cải biến bởi những nhà thiết kế Frederic LawOmsted để phản ánh được lý tưởng dân chủ về thế kỷ 19 của họ, đó là nơitrú ẩn tự nhiên cho tất cả mọi người trong thành phố. Một nơi cho ngườigiàu cũng như người nghèo hưởng thụ niềm vui của việc đi bộ trong bầukhông khí trong lành. Vào thời của họ, Omsted và Vaux đã nâng cao thêmcảm nhận này bằng một hệ thống đường đi bộ ngoằn nghèo. Trong thời đạichúng ta, Christo đã đưa việc đi bộ trong công viên như vậy lên một tầm caocủa nghi lễ và lễ hội, cách nâng cao ý thức rằng một niềm vui có thể đem lạisức mạnh cho chúng ta tiến tới một cái cổng kế tiếp, nơi bầu không khí tronglành đã được biến thành cái có thể cảm nhận được bằng mắt bởi những tấmmàn bay cuộn trong gió.Ảnh hưởng về mặt xã hội của tác phẩm này thật to lớn. Ngay cả một ngườiquan sát và vô cùng soi mói như Peter Schjeldahl, người gọi tác phẩm này làmột sự lăng mạ theo chủ nghĩa dân tuý đối với những người có thẩm quyềnvề phê bình nghệ thuật, thì ông Peter đã mô tả cảm xúc chung của nhữngngười đi bộ xuyên qua mô hình nghệ thuật sắp đặt này là “âm thanh củanhiều người có một sự thân quen như trong gia đình, nó cũng giống nhưtiếng rì rầm tươi tắn trong nhà hát vào giờ nghỉ giải lao khi mà mọi ngườiđều biết vở kịch đó hay và biết rằng những người khác cũng đồng ý nhưvậy”. Nhưng có một sự phản đối đáng chú ý từ thế giới nghệ thuật đối vớitính thẩm mỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác phẩm "THE GATES" THE GATES Được sắp đặt tại Central Park, New York, 1979-2005; diễn ra từ 12-27tháng 2 năm 2005. Đây là minh chứng cho việc tự đầu tư không vì mục đíchlợi nhuận cá nhân của Christo và Jeanne – Claude Andy Warhol có một câu nói nổi tiếng: “Giỏi ở kinh doanh là cái hình thức hấp dẫn nhất của nghệ thuật”. Sự thu hút trong cách mà Christo và Jeane - Claude vận hành doanh nghiệp nghệ thuật của họ đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sắp đặt là trong tác phẩm The Gates, thực hiện vào năm 2005. Có lẽ vì New York, ít nhất về mặt biểu tượng, là trung tâm của chủ Bản vẽ tác phẩm The Gates. 2005. nghĩa tư bản thế giới và là cáiChì, than, phấn, màu, sáp màu và thước chỉ. nôi của nhiều cá nhân và công 58,88x71,12cm ty có mối quan tâm hàng đầu vềmặt tài chính. Christo và Jeane - Claude gặp Warhol khi họ từ Paris đếnNew York vào 1964, họ tiếp xúc với không chỉ cái nền nghệ thuật Pop Artvà những ý tưởng của nó mà còn những dòng cuộn khác đã làm sống lại thờikỳ 1960 náo nhiệt, đa dạng. Họ đến thăm Marcel Duchamp, gặp John Cagevà Robert Rauschenberg, (những người này đều thuộc nhóm Những ngườitheo chủ nghĩa hiện thực mới của Pháp). Họ có một ước vọng là kết nố inghệ thuật trở lại với chất liệu và những kinh nghiệm sống tại Hoa Kỳ. Kháiniệm về không gian và ý tưởng là mọi chuyện đều có thể làm được đã thểhiện rõ trong những trào lưu như nghệ thuật địa hình, nghệ thuật môi trường,nghệ thuật ý niệm, nghệ thuật thân thể… Những tác phẩm này dọn đườngcho các dự án trình bày trước công chúng của hai họa sĩ này. Không giốngnhư các họa sĩ tiên phong của thời đại mình, Christo bác bỏ mục đích là biếnchất liệu thành những tình cảm và sự tưởng tượng của cá nhân. Ông thay vàođó là những hệ thống có liên quan đến nhau và được thắp sáng, vừa mangtính tự nhiên vừa mang tính xã hội. Tác phẩm đầu tiên bắt đầu vào nhữngnăm cuối 1980, đã phát triển thành những kế hoạch táo bạo giải quyết nhữnghệ thống mang tính tập hợp và lột tả sự tác động lẫn nhau về mặt địa lý, lịchsử và kinh tế.Những tác phẩm mà hai người đãthực hiện từ khoảng 1970 thuộc vềhai thể loại lớn: một là RunningFence (1976), Surrounded Islands(1983), chúng tập trung vào mốiquan hệ giữa con người, khônggian và các nguồn tài nguyên môitrường; nhóm kia là Pont NeufWrapped (1985), WrappedReichstag (1995), chúng tập trungvào những kiến trúc do con ngườitạo nên và coi mỗi kiến trúc nhưmột hệ thống những mạng lướicủa các mối liên hệ về lịch sử,trong đó các nhóm công chúng lớnbị vướng.Tác phẩm The Gates, gồmkhoảng 7500 cái khung treo c ùngvới các tấm vải màu vàng nghệđược sắp đặt trên 23 dặm đường Toàn cảnh The Gatesđi bộ trong vòng hai tuần, chothấy những phức tạp khác kể từ sau Central Park vì Central Park đã là mộtsự tác động qua lại có hoạch định mang tính ý thức. Miếng đất cho côngviên này được lấy ra từ thành phố New York và được trợ vốn bởi các nhàhảo tâm tư nhân sau đó được cải biến bởi những nhà thiết kế Frederic LawOmsted để phản ánh được lý tưởng dân chủ về thế kỷ 19 của họ, đó là nơitrú ẩn tự nhiên cho tất cả mọi người trong thành phố. Một nơi cho ngườigiàu cũng như người nghèo hưởng thụ niềm vui của việc đi bộ trong bầukhông khí trong lành. Vào thời của họ, Omsted và Vaux đã nâng cao thêmcảm nhận này bằng một hệ thống đường đi bộ ngoằn nghèo. Trong thời đạichúng ta, Christo đã đưa việc đi bộ trong công viên như vậy lên một tầm caocủa nghi lễ và lễ hội, cách nâng cao ý thức rằng một niềm vui có thể đem lạisức mạnh cho chúng ta tiến tới một cái cổng kế tiếp, nơi bầu không khí tronglành đã được biến thành cái có thể cảm nhận được bằng mắt bởi những tấmmàn bay cuộn trong gió.Ảnh hưởng về mặt xã hội của tác phẩm này thật to lớn. Ngay cả một ngườiquan sát và vô cùng soi mói như Peter Schjeldahl, người gọi tác phẩm này làmột sự lăng mạ theo chủ nghĩa dân tuý đối với những người có thẩm quyềnvề phê bình nghệ thuật, thì ông Peter đã mô tả cảm xúc chung của nhữngngười đi bộ xuyên qua mô hình nghệ thuật sắp đặt này là “âm thanh củanhiều người có một sự thân quen như trong gia đình, nó cũng giống nhưtiếng rì rầm tươi tắn trong nhà hát vào giờ nghỉ giải lao khi mà mọi ngườiđều biết vở kịch đó hay và biết rằng những người khác cũng đồng ý nhưvậy”. Nhưng có một sự phản đối đáng chú ý từ thế giới nghệ thuật đối vớitính thẩm mỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp nghệ thuật đỉnh cao của nghệ thuật chủ nghĩa tư bản nghệ thuật điêu khắc tài liệu hội họa kiến thức hội họaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 358 9 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 196 1 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2
341 trang 110 5 0 -
470 trang 99 0 0
-
14 trang 89 0 0
-
103 trang 85 1 0
-
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 83 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
16 trang 54 0 0
-
4 trang 54 0 0
-
14 trang 53 0 0
-
16 trang 53 0 0
-
7 trang 52 1 0
-
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 52 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Phần 2 - Trường ĐH Tây Nguyên
69 trang 50 1 0 -
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 50 0 0 -
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 50 0 0