![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tắc ruột sau mổ - Phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tắc ruột là tình trạng ngừng trệ lưu thông của dịch và hơi trong lòng ruột do 2 nhóm nguyên nhân chính: cơ năng và cơ giới. 2. Tắc ruột à một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong cấp cứu bụng, chỉ đứng sau viêm ruột thừa. Có nhiều nguyên nhân gây tắc ruột thay đổi phụ thuộc vào vị trí tắc, cơ chế tắc. Chẩn đoán còn khó khăn cho dù đã có nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại được áp dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc ruột sau mổ - Phần 1 Tắc ruột sau mổ - Phần 1 Đại cươngI. 1. Tắc ruột là tình trạng ngừng trệ lưu thông của dịch và hơi trong lòng ruột do 2 nhóm nguyên nhân chính: cơ năng và cơ giới. 2. Tắc ruột à một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong cấp cứu bụng, chỉ đứng sau viêm ruột thừa. Có nhiều nguyên nhân gây tắc ruột thay đổi phụ thuộc vào vị trí tắc, cơ chế tắc. Chẩn đoán còn khó khăn cho dù đã có nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại được áp dụng. 3. Trong thời gian gần đây với sự tiến bộ của gâm mê hồi sức và phẫu thuật tỉ lệ tử vong và biến chứng sau mổ tắc ruột đã cải thiện đáng kể. 4. Có nhiều cách phân loại tắc ruột : 1) Theo diễn biến: Tắc ruột hoàn toàn: là tắc ruột xảy ra cấp tính và tắc hoàn toàn. - Tắc ruột không hoàn toàn (bán tắc ruột): là tắc ruột không hoàn toàn, có - cản trở lưu thông nhưng một phần và hơi vẫn qua được chỗ tắc. 2) Theo sinh lí: Tắc ruột cơ học: là tắc ruột có một nguyên nhân cụ thể gây tắc nghẽn - nhu động ruột. Ví dụ: búi giun, khối u, thoát vị nghẹt.. tắc ruột cơ năng: Không có nguyên nhân cụ thể nào, ruột mất nhu động, - không có co bóp hoặc co bóp quá mức dẫn đến liệt ruột. Ví dụ : liệt ruột cơ năng sau mổ bụng. 5. Tắc ruột sau mổ là tắc ruột gặp trên bệnh nhân đã từng mổ bụng xuất hiện hội chứng tắc ruột cơ học mà nguyên nhân sau này được tìm thấy là do dính, dây chằng làm xoắn, làm nghẹt ruột hoặc do dị vật còn sót lại gây dính ruột. 1) Tắc ruột có thể xảy ra sớm (sau mổ 7 – 10 ngày) hoặc có thể xảy ra muộn (sau mổ 10 – 20 năm). 2) đối với những trường hợp liệt ruột cơ năng tạm thời sau mổ hoặc liệt ruột do viêm phúc mạc, bục miệng nối sau mổ thì không được gọi là tắc ruột sau mổ. Các rối loạn trong tắc ruột:II.Khi ruột bị tắc hoàn toàn sẽ dẫn đến những biến đổi phức tạp và nghiêm trọngvề sinh bệnh. Trong điều trị tắc ruột không chỉ lấy đi nguy ên nhân gây tắc màcòn phải biết cách điều chỉnh đúng đắn những biến đổi này1. Các rối loạn tại chỗ: 1) Tăng nhu động ruột: Lúc đầu: Ruột tăng co bóp và bóp mạnh để cố thắng cản trở: biểu hiện - lâm sàng tương ứng là các triệu chứng : + Đau bụng từng cơn + Nôn nhiều. + Nhìn thấy quai ruột nổi và chuyển động từ trái sang phải từng đợt ứng với cơn đau. + Nghe bụng thấy tiếng réo sôi của hơi và dịch rất rõ và mạnh. Về sau: Ruột ì ra không co bóp nữa hoặc co bóp yếu, ruột giãn chướng. - + Đau giảm đi, các cơn đau thưa ra. + Nôn ít hơn.+ Không nhình thấy các quai ruột chuyển động nữa mà phải đặt tay lênthành bụng mới cảm thấy được những chuyển động này.2) Chướng ruột: do hơi và dịch ứ đọng trong lòng ruột trên chỗ tắc.- Hơi có nguồn gốc từ: không khí và hơi nuốt vào không thoát ra được;-hoặc tăng sinh hơi trong lòng ruột. Dịch trong lòng ruột có nguồn gốc từ thức ăn, dịch tiêu hoá không được-hấp thu, hoặc do tăng tiết dịch vào lòng ruột vì 2 kích thích: ruột giãn căngvà ứ trệ tuần hoàn thành ruột.3) Rối loạn tuần hoàn ruột mạc treo: Nếu nguyên nhân gây tắc ruột là xoắn, nghẹt ruột thì cả động mạch và-tĩnh mạch chi phối đoạn ruột nghẹt đó bị chèn ép, bóp nghẹt nên thành ruộtkhông có máu nuôi dưỡng dẫn đến hoại tử. áp lực trong lòng ruột trên chỗ tắc tăng cao gây chèn ép tĩnh mạch, co-thắt tiểu động mạch, dẫn đến thiếu máu ruột làm hoại tử, thủng ruột. Tình trạng thiếu máu, ứ trệ và thiếu O2 làm tổn thương niêm mạc ruột-làm các chất độc ứ trệ trong lòng ruột trào ngược vào máu dẫn đến shocknhiếm độc. 2. Các rối loạn toàn thân: Có nhiều yếu tố phối hợp với nhau dẫn đến rối loạn toàn thân như: rối loạn điện giải, tình trạng mất nước, mất thăng bằng kiềm toan, nhiễm khuẩn- nhiễm độc. Chẩn đoán: Trên 1 bệnh nhân mổ bụng cũ có các triệu chứng sau:III. 1) Cơ năng: 1) Đau bụng: Đột ngột, dữ dội, tăng nhanh. - Lúc đầu đau tại vị trí vết mổ, sau lan ra khắp bụng. - Cảm giác đau xoắn vặn, đau thắt gây cảm giác lo sợ. - 1) Nôn: Nôn thức ăn, nước mật, nước phân. - Sau khi nôn vẫn không hết cảm giác đau. - 3) Bí trung đại tiện nếu là tắc ruột cao thì thời gian đầu vẫn có thể có trung tiện. - Nếu là tắc đại tràng thì bí trung đại tiện ngay từ đầu. -2. Toàn thân: Thời gian đầu chưa có thay đổi gì. - Nếu đến muộn có thể có dấu hiệu mất nước. - Trường hợp tắc ruột do xoắn có dấu hiệu truỵ mạch sớm. -3. thực thể: 1) Bụng chướng: tuỳ vị trí tắc ruột: tắc ruột non: bụng chướng đều. - tắc ruột cao: bụng không chướng. - tắc đại tràng xích ma: bụng chớng lệch sang trái …. - ở phụ nữ có thai hoặc người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc ruột sau mổ - Phần 1 Tắc ruột sau mổ - Phần 1 Đại cươngI. 1. Tắc ruột là tình trạng ngừng trệ lưu thông của dịch và hơi trong lòng ruột do 2 nhóm nguyên nhân chính: cơ năng và cơ giới. 2. Tắc ruột à một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong cấp cứu bụng, chỉ đứng sau viêm ruột thừa. Có nhiều nguyên nhân gây tắc ruột thay đổi phụ thuộc vào vị trí tắc, cơ chế tắc. Chẩn đoán còn khó khăn cho dù đã có nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại được áp dụng. 3. Trong thời gian gần đây với sự tiến bộ của gâm mê hồi sức và phẫu thuật tỉ lệ tử vong và biến chứng sau mổ tắc ruột đã cải thiện đáng kể. 4. Có nhiều cách phân loại tắc ruột : 1) Theo diễn biến: Tắc ruột hoàn toàn: là tắc ruột xảy ra cấp tính và tắc hoàn toàn. - Tắc ruột không hoàn toàn (bán tắc ruột): là tắc ruột không hoàn toàn, có - cản trở lưu thông nhưng một phần và hơi vẫn qua được chỗ tắc. 2) Theo sinh lí: Tắc ruột cơ học: là tắc ruột có một nguyên nhân cụ thể gây tắc nghẽn - nhu động ruột. Ví dụ: búi giun, khối u, thoát vị nghẹt.. tắc ruột cơ năng: Không có nguyên nhân cụ thể nào, ruột mất nhu động, - không có co bóp hoặc co bóp quá mức dẫn đến liệt ruột. Ví dụ : liệt ruột cơ năng sau mổ bụng. 5. Tắc ruột sau mổ là tắc ruột gặp trên bệnh nhân đã từng mổ bụng xuất hiện hội chứng tắc ruột cơ học mà nguyên nhân sau này được tìm thấy là do dính, dây chằng làm xoắn, làm nghẹt ruột hoặc do dị vật còn sót lại gây dính ruột. 1) Tắc ruột có thể xảy ra sớm (sau mổ 7 – 10 ngày) hoặc có thể xảy ra muộn (sau mổ 10 – 20 năm). 2) đối với những trường hợp liệt ruột cơ năng tạm thời sau mổ hoặc liệt ruột do viêm phúc mạc, bục miệng nối sau mổ thì không được gọi là tắc ruột sau mổ. Các rối loạn trong tắc ruột:II.Khi ruột bị tắc hoàn toàn sẽ dẫn đến những biến đổi phức tạp và nghiêm trọngvề sinh bệnh. Trong điều trị tắc ruột không chỉ lấy đi nguy ên nhân gây tắc màcòn phải biết cách điều chỉnh đúng đắn những biến đổi này1. Các rối loạn tại chỗ: 1) Tăng nhu động ruột: Lúc đầu: Ruột tăng co bóp và bóp mạnh để cố thắng cản trở: biểu hiện - lâm sàng tương ứng là các triệu chứng : + Đau bụng từng cơn + Nôn nhiều. + Nhìn thấy quai ruột nổi và chuyển động từ trái sang phải từng đợt ứng với cơn đau. + Nghe bụng thấy tiếng réo sôi của hơi và dịch rất rõ và mạnh. Về sau: Ruột ì ra không co bóp nữa hoặc co bóp yếu, ruột giãn chướng. - + Đau giảm đi, các cơn đau thưa ra. + Nôn ít hơn.+ Không nhình thấy các quai ruột chuyển động nữa mà phải đặt tay lênthành bụng mới cảm thấy được những chuyển động này.2) Chướng ruột: do hơi và dịch ứ đọng trong lòng ruột trên chỗ tắc.- Hơi có nguồn gốc từ: không khí và hơi nuốt vào không thoát ra được;-hoặc tăng sinh hơi trong lòng ruột. Dịch trong lòng ruột có nguồn gốc từ thức ăn, dịch tiêu hoá không được-hấp thu, hoặc do tăng tiết dịch vào lòng ruột vì 2 kích thích: ruột giãn căngvà ứ trệ tuần hoàn thành ruột.3) Rối loạn tuần hoàn ruột mạc treo: Nếu nguyên nhân gây tắc ruột là xoắn, nghẹt ruột thì cả động mạch và-tĩnh mạch chi phối đoạn ruột nghẹt đó bị chèn ép, bóp nghẹt nên thành ruộtkhông có máu nuôi dưỡng dẫn đến hoại tử. áp lực trong lòng ruột trên chỗ tắc tăng cao gây chèn ép tĩnh mạch, co-thắt tiểu động mạch, dẫn đến thiếu máu ruột làm hoại tử, thủng ruột. Tình trạng thiếu máu, ứ trệ và thiếu O2 làm tổn thương niêm mạc ruột-làm các chất độc ứ trệ trong lòng ruột trào ngược vào máu dẫn đến shocknhiếm độc. 2. Các rối loạn toàn thân: Có nhiều yếu tố phối hợp với nhau dẫn đến rối loạn toàn thân như: rối loạn điện giải, tình trạng mất nước, mất thăng bằng kiềm toan, nhiễm khuẩn- nhiễm độc. Chẩn đoán: Trên 1 bệnh nhân mổ bụng cũ có các triệu chứng sau:III. 1) Cơ năng: 1) Đau bụng: Đột ngột, dữ dội, tăng nhanh. - Lúc đầu đau tại vị trí vết mổ, sau lan ra khắp bụng. - Cảm giác đau xoắn vặn, đau thắt gây cảm giác lo sợ. - 1) Nôn: Nôn thức ăn, nước mật, nước phân. - Sau khi nôn vẫn không hết cảm giác đau. - 3) Bí trung đại tiện nếu là tắc ruột cao thì thời gian đầu vẫn có thể có trung tiện. - Nếu là tắc đại tràng thì bí trung đại tiện ngay từ đầu. -2. Toàn thân: Thời gian đầu chưa có thay đổi gì. - Nếu đến muộn có thể có dấu hiệu mất nước. - Trường hợp tắc ruột do xoắn có dấu hiệu truỵ mạch sớm. -3. thực thể: 1) Bụng chướng: tuỳ vị trí tắc ruột: tắc ruột non: bụng chướng đều. - tắc ruột cao: bụng không chướng. - tắc đại tràng xích ma: bụng chớng lệch sang trái …. - ở phụ nữ có thai hoặc người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0