Danh mục

TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ PHẦN 1

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.22 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tách thành động mạch chủ phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ PHẦN 1 TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ - PHẦN 1Tách thành động mạch chủ (ĐMC) là bệnh ít gặp (tỷ lệ hiện mắc khoảng 5 -30ca/triệu ngời/năm), tần suất thay đổi phụ thuộc vào từng quần thể với các yếu tốnguy cơ khác nhau. Triệu chứng bệnh thờng đa dạng, dễ nhầm với nhiều bệnhcảnh cấp cứu khác, cần chú ý nghi ngờ mới có thể chẩn đoán và xử trí kịp thời,tránh những biến chứng gây tử vong. Tỷ lệ nam/nữ là 2/1, độ tuổi hay gặp nhất làtừ 60 đến 70 tuổi. Tỷ lệ tử vong khoảng 1%/mỗi giờ trong 48 giờ đầu.Vị trí tách thành ĐMC hay gặp là ĐMC lên (chỗ lồi, vùng cao trên các xoang vànhphải và xoang không vành kho ảng 1-2 cm, chiếm khoảng 60-65%), ĐMC xuống -chỗ xuất phát (ngay dới chỗ xuất phát của động mạch dới đòn trái, 20%), quaiĐMC (10%), còn lại ở ĐMC bụng do những vùng này phải căng giãn nhiều nhấtdới áp lực cao trong kỳ tâm thu hoặc là điểm nối (xung yếu) giữa những vùng cốđịnh và di động của ĐMC.I. Phân loại: Tách thành ĐMC có thể theo nhiều kiểu:A. Phân loại kinh điển: theo hai kiểu DeBakey và Stanford. Tách thành ĐMC haygặp nhất ở đoạn ĐMC lên sau đó là vùng lân cận với dây chằng động mạch.1. Phân loại theo DeBakey có 3 týp:a. Týp I: thơng tổn cả ĐMC lên và ĐMC xuống.β. Týp II: thơng tổn chỉ ở ĐMC lên.c. Týp III: thơng tổn chỉ ở đoạn ĐMC xuống.2. Phân loại theo Stanford gồm 2 kiểu:a. Týp A: tổn thơng đoạn ĐMC lên cho dù khởi phát ở bất kỳ đoạn ĐMC nào.β. Týp Β: thơng tổn ĐMC đoạn xa kể từ chỗ xuất phát của nhánh động mạch dớiđòn trái.Tuy nhiên có khi không thể phân định rõ týp chẳng hạn nếu tách thành ĐMC chỉ ởquai ĐMC cạnh vùng xuất phát động mạch dới đòn trái gần với gốc ĐMC màkhông có kèm đoạn ĐMC lên. Vì thế, có thể chia theo vị trí tách th ành hai loại:tách thành ĐMC đoạn gần (tính từ gốc ĐMC lên đến chỗ xuất phát của động mạchdới đòn trái) và đoạn xa (từ đó trở đi).Hình 9-1. Phân loại tách thành ĐMC theo DeBakey và Stanford.3. Phân loại theo vị trí giải phẫu, tùy vào đoạn tổn thơng.4. Phân loại theo thời gian bị bệnh:a. Cấp tính: thời gian kể từ khi khởi phát Ê 2 tuần.β. Mạn tính: thời gian > 2 tuần, khoảng một phần ba số bệnh nhân thuộc nhómmạn tính.Tỷ lệ tử vong tăng dần lên trong vòng 2 tuần lễ đầu tiên, đạt cực đại vào khoảng75-80%, tạo ra một ngỡng tự nhiên về diễn biến bệnh.5. Phân loại của Svensson: mới đề xuất gần đây, nhờ kỹ thuật chẩn đoán h ình ảnhmới, là:a. Tách thành ĐMC kinh điển do nội mạc bị tách ra chia ĐMC th ành hai lòng giảvà thật, có hoặc không thông với nhau qua các vết rách nội mạc, ch ênh lệch áp lựcgiữa hai vùng chỉ từ 15-25 mmHg nên lòng giả có khuynh hớng phồng lên theothời gian, tạo ra phình mạch, lóc rộng, thậm chí vỡ ra.Hình 9-2. Phân loại tách thành ĐMC theo Svensson.β. Huyết khối hoặc chảy máu trong th ành ĐMC thờng do đứt các mạch nuôi ĐMCgây xuất huyết/huyết khối trong thành ĐMC, làm thành ĐMC dày lên, tiến triểnthành loại 1, vỡ ra hoặc khỏi hẳn với 2 týp khác biệt theo căn nguyên: hoại tử lớpgiữa thành nang Erdheim-Gsell hoặc tạo mảng xơ vữa - với loại này không thểchẩn đoán đợc khi chụp mạch mà phải dùng các phơng pháp chẩn đoán khác.c. Tách thành ĐMC khu trú gây phồng thành ĐMC: không thể chẩn đoán trên lâmsàng, song phát hiện đợc dới hình ảnh khối phồng khi chụp mạch hoặc chụp cắtlớp mạch máu.d. Loét và nứt mảng xơ vữa ĐMC: thờng gặp ở ĐMC bụng tuy cũng thấy ở ĐMCngực, các mảng xơ vữa loét có thể tiến triển thành tách thành ĐMC kinh điển hoặcvỡ bung mảng xơ vữa, gây bệnh cảnh tắc mạch do cholesterol.e. Tách thành ĐMC do chấn thơng hoặc do thủ thuật, can thiệp trong lòng mạch,có thể tiến triển thành loại 1 hoặc 2, thậm chí vỡ ra.6. Đờng kính vòng van ĐMC ở ngời trởng thành bình thờng là 2,6 ± 0,3 cm ởnam, 2,3 ± 0,2 cm ở nữ; đối với ĐMC lên tơng ứng ở hai giới là 2,9 ± 0,3 và 2,6 ±0,3 cm. Đờng kính ĐMC lên bình thờng tối đa là 2,1 cm/m2 da, lớn hơn là giãn vànếu > 4 cm đợc coi là túi phình. Đối với ĐMC xuống, giá trị bình thờng là 1,6cm/m2, nếu > 3 cm đợc coi là phình dạng túi. Độ dày thành ĐMC bình thờng là <4mm. Đờng kính lòng ĐMC sẽ tăng dần theo tuổi khoảng 1 -2 mm/10 năm, mứcđộ tăng càng lớn khi đờng kính lòng mạch càng tăng.II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinhGiãn ĐMC hoặc tăng huyết áp gây rạn nứt nội mạc lòng mạch, sau đó máu sẽthấm vào qua vết nứt. Dới tác dụng của áp lực tuần ho àn theo nhịp đập, dòng máuthấm vào sẽ tách rời các lớp của thành ĐMC. Một số ít các trờng hợp còn lại cóliên quan với các yếu tố làm yếu thành mạch, dễ gây nên tách thành ĐMC: nh hộichứng Marfan (biến dị nhiễm sắc thể làm thay đổi tổng hợp polypeptide). Các yếutố nguy cơ hay gặp của tách thành ĐMC bao gồm:1. Tăng áp lực lên thành ĐMC:a. Tăng huyết áp.β. Giãn ĐMC.c. Van ĐMC một hoặc hai lá.d. Hẹp eo ĐMC.e. Thiểu sản quai ĐMC.f. Do thủ thuật, phẫu thuật với ĐMC: dụng cụ thông tim, bóng ĐMC, vị trí phẫ ...

Tài liệu được xem nhiều: