Tái cấu trúc chuỗi cung ứng - hướng đi mới cho xuất khẩu dệt may Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dệt may là ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên chuỗi cung ứng mặt hàng dệt may xuất khẩu vẫn còn sơ khai, đem lại giá trị gia tăng thấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam. 60%các công ty trong ngành may mặc là gia công cho nước ngoài, trong đó 38% còn lại là các nhà sản xuất gia công hoặc nhà sản xuất thiết bị gốc. Chỉ có 2% trong số này là các công ty có năng lực để trở thành nhà sản xuất có thiết kế gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc chuỗi cung ứng - hướng đi mới cho xuất khẩu dệt may Việt Nam HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) TÁI CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG - HƢỚNG ĐI MỚI CHO XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SUPPLY CHAIN RESTRUCTURING - NEW DIRECTION FOR VIETNAMESE TEXTILE EXPORT ThS. Lê Mai Trang Khoa Kinh tế - Luật – Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Dệt may là ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên chuỗi cung ứng mặt hàngdêt may xuất khẩu vẫn còn sơ khai, đem lại giá trị gia tăng thấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu củaViệt Nam. 60%các công ty trong ngành may mặc là gia công cho nước ngoài, trong đó 38% còn lại làcác nhà sản xuất gia công hoặc nhà sản xuất thiết bị gốc. Chỉ có 2% trong số này là các công ty cónăng lực để trở thànhnhà sản xuất có thiết kế gốc. hông có công ty nào có thương hiệu riêng để đóngvai trò nhà sản xuất thương hiệu gốc. Như vậy, các sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào cácnguyên liệu nhập khẩu,ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng giảm thời gian thực hiện và thích ứng vớinhững thay đổi trên thịtrường toàn cầu. Hầu hết các công ty đều hạn chế về nguồn nguyên liệu và phụthuộc vào trung gian (thông qua các đại lý của bên mua hoặc công ty thuê gia công) cả trong tìm kiếmnguồn cung ứng c ngnhư thị trường xuất khẩu. Việc hướng tới các sản phẩm mang giá trị cao hơntrong sản xuất và xuất khẩu dệt may đòi hỏi phải tái cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt may. Các sángkiến tạo ra hướng đi mới nhằm n ng cao năng lực xuất khẩu dệt may thông qua tăng cường chuỗicung ứng được đề xuất gồm: Các cụm sản xuất và mạng lưới công nghiệp phụ trợ; hiện đại hóa hảiquan, hợp tác logistic công tư, tài trợ thương mại… ABSTRACT Textile Industry is among the most profitable export source for Vietnamese economy. However, thecurrent position of Vietnamese Textile is still primitive and in the very last step of a global supply chainfor Textile Industry. None of our current Textile firms has a standalone brand to compete in the globaloriginal branding competition, due to lacks of resources and weak infrastructure. The articles aims toevaluate the current state of Vietnamese Textile Industry and recommendations to improves theirparticipation in the Global Textile Supply Chain.1. Tổng Quan Ngành Dệt May Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, đã phát triển mạnh mẽ và ngày càngđóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế.Trong tất cả các mặt hàngcông nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may Việt Nam là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốcđộ tăng trưởng lớn nhất. Nếu năm 2010, với giá trị xuất khẩu lên tới 11,2 tỷ đô la dệt may ViệtNam đã đóng góp trên16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2013, xuất khẩu dệtmay của Việt Nam đạt 20,4 tỷ USD, tăng trên 18% so với năm 2012. Đây là năm đầu tiên,xuất khẩu dệt may vượt ngưỡng 20 tỷ USD, trong đó, các thị trường chính đều tăng mạnh:xuất khẩu sang thị trường Mỹ gần 8,6 tỷ USD, tăng 14,2%, thị trường châu Âu tăng 8,8% vàNhật Bản tăng 20,5%. Riêng thị trường Hàn Quốc tăng 43,5%. Đây cũng là năm đầu tiên,ngành dệt may Việt Nam chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu gần 50%. Với tăng trưởng xuất khẩu dệt may liên tục trong những năm gần đây thì thị phần xuấtkhẩu dệt may Việt Nam cũng đã tăng lên. Hiện nay, dệt may Việt Nam chiếm khoảng 4% thịphần cung ứng hàng dệt may cho toàn cầu. Tại thị trường Mỹ, nơi Trung Quốc vốn giữ thịphần xuất khẩu số 1 tại đây với hơn 50% thị phần trước đây, nay đã giảm mạnh chỉ còn 37%.Dệt may Việt Nam hiện đã tăng thị phần tại Mỹ, hiện giữ vị trí thứ 2 với khoảng 9%. Thị trường xuất khẩu Việt nam có xu hướng tập trung nhiều hơn vào các thị trường Mỹvà EU. Giai đoạn từ cuối năm 2008 cũng cho thấy những nỗ lực đáng kể trong việc đa dạnghóa thị trường xuất khẩu, đặc biệt là vào nửa cuối năm 2008 và đầu năm 2009 khi các thịtrường xuất khẩu chính là Mỹ và EU đang trải qua suy giảm kinh tế trầm trọng. Việc ký kết 203 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcác Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với Nhật Bản, Australia và New Zealand vàonăm 2008, cũng như việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam trongnăm 2009 đã đóng góp tích cực vào việc tăng cường xuất khẩu của Việt nam tới các thịtrường này, đặc biệt là thị trường Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang NhậtBản tăng mạnh trong những năm gần đây. Hình 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn2005-2013 Đơn vị tính: triệu USD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc chuỗi cung ứng - hướng đi mới cho xuất khẩu dệt may Việt Nam HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) TÁI CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG - HƢỚNG ĐI MỚI CHO XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SUPPLY CHAIN RESTRUCTURING - NEW DIRECTION FOR VIETNAMESE TEXTILE EXPORT ThS. Lê Mai Trang Khoa Kinh tế - Luật – Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Dệt may là ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên chuỗi cung ứng mặt hàngdêt may xuất khẩu vẫn còn sơ khai, đem lại giá trị gia tăng thấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu củaViệt Nam. 60%các công ty trong ngành may mặc là gia công cho nước ngoài, trong đó 38% còn lại làcác nhà sản xuất gia công hoặc nhà sản xuất thiết bị gốc. Chỉ có 2% trong số này là các công ty cónăng lực để trở thànhnhà sản xuất có thiết kế gốc. hông có công ty nào có thương hiệu riêng để đóngvai trò nhà sản xuất thương hiệu gốc. Như vậy, các sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào cácnguyên liệu nhập khẩu,ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng giảm thời gian thực hiện và thích ứng vớinhững thay đổi trên thịtrường toàn cầu. Hầu hết các công ty đều hạn chế về nguồn nguyên liệu và phụthuộc vào trung gian (thông qua các đại lý của bên mua hoặc công ty thuê gia công) cả trong tìm kiếmnguồn cung ứng c ngnhư thị trường xuất khẩu. Việc hướng tới các sản phẩm mang giá trị cao hơntrong sản xuất và xuất khẩu dệt may đòi hỏi phải tái cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt may. Các sángkiến tạo ra hướng đi mới nhằm n ng cao năng lực xuất khẩu dệt may thông qua tăng cường chuỗicung ứng được đề xuất gồm: Các cụm sản xuất và mạng lưới công nghiệp phụ trợ; hiện đại hóa hảiquan, hợp tác logistic công tư, tài trợ thương mại… ABSTRACT Textile Industry is among the most profitable export source for Vietnamese economy. However, thecurrent position of Vietnamese Textile is still primitive and in the very last step of a global supply chainfor Textile Industry. None of our current Textile firms has a standalone brand to compete in the globaloriginal branding competition, due to lacks of resources and weak infrastructure. The articles aims toevaluate the current state of Vietnamese Textile Industry and recommendations to improves theirparticipation in the Global Textile Supply Chain.1. Tổng Quan Ngành Dệt May Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, đã phát triển mạnh mẽ và ngày càngđóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế.Trong tất cả các mặt hàngcông nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may Việt Nam là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốcđộ tăng trưởng lớn nhất. Nếu năm 2010, với giá trị xuất khẩu lên tới 11,2 tỷ đô la dệt may ViệtNam đã đóng góp trên16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2013, xuất khẩu dệtmay của Việt Nam đạt 20,4 tỷ USD, tăng trên 18% so với năm 2012. Đây là năm đầu tiên,xuất khẩu dệt may vượt ngưỡng 20 tỷ USD, trong đó, các thị trường chính đều tăng mạnh:xuất khẩu sang thị trường Mỹ gần 8,6 tỷ USD, tăng 14,2%, thị trường châu Âu tăng 8,8% vàNhật Bản tăng 20,5%. Riêng thị trường Hàn Quốc tăng 43,5%. Đây cũng là năm đầu tiên,ngành dệt may Việt Nam chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu gần 50%. Với tăng trưởng xuất khẩu dệt may liên tục trong những năm gần đây thì thị phần xuấtkhẩu dệt may Việt Nam cũng đã tăng lên. Hiện nay, dệt may Việt Nam chiếm khoảng 4% thịphần cung ứng hàng dệt may cho toàn cầu. Tại thị trường Mỹ, nơi Trung Quốc vốn giữ thịphần xuất khẩu số 1 tại đây với hơn 50% thị phần trước đây, nay đã giảm mạnh chỉ còn 37%.Dệt may Việt Nam hiện đã tăng thị phần tại Mỹ, hiện giữ vị trí thứ 2 với khoảng 9%. Thị trường xuất khẩu Việt nam có xu hướng tập trung nhiều hơn vào các thị trường Mỹvà EU. Giai đoạn từ cuối năm 2008 cũng cho thấy những nỗ lực đáng kể trong việc đa dạnghóa thị trường xuất khẩu, đặc biệt là vào nửa cuối năm 2008 và đầu năm 2009 khi các thịtrường xuất khẩu chính là Mỹ và EU đang trải qua suy giảm kinh tế trầm trọng. Việc ký kết 203 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGcác Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với Nhật Bản, Australia và New Zealand vàonăm 2008, cũng như việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam trongnăm 2009 đã đóng góp tích cực vào việc tăng cường xuất khẩu của Việt nam tới các thịtrường này, đặc biệt là thị trường Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang NhậtBản tăng mạnh trong những năm gần đây. Hình 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn2005-2013 Đơn vị tính: triệu USD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Ngành Dệt May Việt Nam Tái cấu trúc chuỗi cung ứng Xuất khẩu dệt may Việt Nam Công nghiệp xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0