Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tái chế dầu nhờn thải - tác giả trần thị hương thảo, kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái chế dầu nhờn thải - Tác Giả Trần Thị Hương Thảo MỤC LỤCMở đầuphần i: Tổng quan lý thuyết về dầu nhờnChương I : Giới Thiệu Chung Về Dầu NhờnI.1. Lịch sử phát triển của dầu nhờnI.2. Tầm quan trọng của dầu nhờnI.3. Chức năng của dầu nhờnI.4. Các tính chất sử dụng của dầu nhờnCHƯƠNG II : TÍNH CHẤT ĐẶC CHƯNG CỦA DẦU NHỜNII.1 chỉ số độ nhớtII.2 điểm chớp cháyII.3 điểm rót chảyII.4 độ a_xit tổngChương III: Tính Năng Sử Dụng và Các Phép Thử Tính Năng CủaDầu Nhờn.III.1. Tính năng sử dụng của dầu nhờnIII.2. Các phép thử tính năng của dầu nhờnPhần II:Phương pháp tái sinh dầu nhờnChương I: Cơ Sở Lý Thuyết phương pháp tái sinhI.2. Nguyên nhân làm thay đổi tính chất dầu nhờnI.3. Bản chất của quá trình tái sinh dầu nhờn thảiI.4. Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thảiI.5. Đánh giá các phương pháp tái sinh dầu nhờn thảiI.6. Các phát minh trong lĩnh vực tái sinh dầu nhờnI.7. Tình hình tái sinh dầu nhờn thải ở Việt NamKết luận MỞ ĐẦU . Theo thông kê năm 1997, toàn thế giới Chúng ta biết rằng: với bấtkỳ một cơ thể sống nào muốn sống và hoạt động được thì nh ất thi ết ph ảicó nguồn thức ăn để nuôi cơ thể. Đối với các trang thiết bị máy móc,động cơ cũng vậy, dầu nhờn chính là nguồn th ức ăn không th ể thi ếu vàrất cần thiết cho chúng và cho một nền công nghiệp hóa hiện đ ại hóa trêntoàn thế giới. Và từ thuở xa xưa, các bậc thiên tài đã nghiên c ứu và đúckết nghiên cứu của mình một cách ngắn gọn, song rất hàm xúc dưới dạngca dao tục ngữ lưu truyền cho đến ngày nay, đó là: Không bôi trơn thì không đi được. Với câu nói trên, chúng ta đã nhận ra được vai trò và tầm quantrọng không thể thiếu của dầu nhờn trong quá trình hoạt động của cácloại máy móc thiết bị và động cơ cũng như ý nghĩa và mục đích sử dụngdầu nhờn. Hơn thế nữa, ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại củakhoa học và công nghệ, với nền công nghiệp hiện đại ngày càng pháttriển và xâm nhập vào mọi hang cùng ngỏ hẻm trên toàn thế giới cũngnhư xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên toàncầu thì dầu nhờn đòi hỏi cần phải được nghiên cứu nhiều hơn để cho ranhiều chủng loại dầu nhờn khác nhau với số lượng và chất lượng ngàycàng đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện naysử dụng mỗi năm gần 40triệu tấn dầu nhờn, trong đó có 60% là dầu nhờn động cơ. Khu vực sửdụng nhiều dầu nhờn nhất là Châu Âu 34%, Châu á 28%, Bắc Mỹ 25%,còn các khu vực khác chiếm 13%. Với các nước khu vực Châu á - TháiBình Dương, hằng năm, sử dụng 8 triệu tấn. Tăng trưởng hằng năm là từ5 - 6%. Đứng đầu là Nhật Bản với 29.1%, tiếp theo sau là Trung Quốc26%, ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, úc 5%, Thái Lan 4.6%, Inđonesia 4.5%,Malaysia 1.8% và Việt Nam chúng ta khoảng 1.5%. Cụ thể, hàng năm thị trường Việt Nam tình hình tiêu th ụ khoảng110.000 - 120.000 tấn dầu nhớt các loại. Nhu cầu tiêu thụ của Việt Namtrong những năm qua cụ thể như sau [13-trang 176, 15 - trang 117]: Bảng 1: Nhu cầu dầu nhờn Việt Nam (ngàn tấn). Mức tiêu thụ (tấn) Năm 1992 54.000 1993 65.000 1994 72.000 1995 85.000 2000 141.000 207.000 (dự báo) 2005 316.000 (dự báo) 2010 Như vậy, với một nước đang phát triển như nước ta thì với số li ệuvừa nêu trên thì không phải là một con số khiêm tốn. Và toàn b ộ lượngdầu đã sử dụng này là do nước ta nh ập từ nước ngoài d ưới d ạng d ầunhờn gốc và phụ gia về tự pha chế hoặc dầu nhờn thành phẩm. Và hầunhư là toàn bộ lượng dầu nhờn sau khi sử dụng thì l ại b ị th ải tr ực ti ếp rangoài môi trường. Đây quả thật là một sự lãng phí rất lớn về mặt kinh t ế,bởi vì, dầu nhờn thải hoàn toàn có thể là một nguồn nguyên tốt cho việctái sử dụng lại. Hơn thế nữa, việc thải dầu nhờn trực tiếp ra ngoài môitrường lại gây nên sự ô nhiễm môi trường rất lớn, trong khi hiện naychiến lượt bảo vệ môi trường và khẩu hiệu trái đất là đ ại gia đình lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và bức xúc của toànnhân loại, bởi lẽ nó là những việc làm để bảo tồn và phát tri ển b ền vững“cái nôi của con người. Đứng trước hai vấn đề như vậy thì việc tái sinh dầu nhờn nh ấtthiết là cần phải được nghiên cứu sao cho phù hợp với tình hình cụ th ểcủa nước ta và được áp dụng nhanh chóng vào trong th ực t ế đ ể khôngnhững tiết kiệm được đáng kể nguồn nguyên liệu, tiết kiệm kinh tế màcòn gốp phần giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, một vấn đề bức xúccủa thế kỷ 21. Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương pháp và công nghệ táisinh dầu nhờn khác nhau dựa trên các thiết bị phức tạp như : xử lý bằnghóa chất, chưng cất chân không, trích ly và hydro hóa làm s ạch. T ất ...