![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài chính giáo dục đại học tại một số quốc gia châu Á
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tài chính giáo dục đại học tại một số quốc gia châu Á" nhằm giúp bạn tìm hiểu các thách thức đáng kể mà tất cả các quốc gia phải đối mặt trong giáo dục đại học là đảm bảo nguồn tài chính, đồng thời xem xét giáo dục đại học nên được tài trợ như thế nào, đặc biệt là ở một số nước châu Á. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính giáo dục đại học tại một số quốc gia châu Á TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á Ninh Thị Hoàng Lan1 Trường Đại học Thương mại Abstract Higher education plays an increasingly important role in the development of countries.Nevertheless, a significant challenge that all countries face in higher education is securingfinancial resources. This paper explores how higher education should be financed, especially insome Asian countries. Keywords: higher education, financing, Asia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đại học (GDĐH) thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triểncủa các quốc gia. Thông qua GDĐH, các quốc gia có thể hình thành nên nguồn vốn nhânlực chất lượng cao, xây dựng năng lực đổi mới và tạo ra các kiến thức mới, giúp tăngnăng suất lao động và từ đó giúp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Ngoài ra, GDĐHcũng được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện sự công bằng. Các cá nhân khi học đại học có thểnhận được nhiều lợi ích cả kinh tế và phi kinh tế. Lợi ích kinh tế đối với cá nhân củaGDĐH thể hiện rằng họ sẽ nhận mức lương cao hơn, cơ hội việc làm, khả năng thăng tiếntốt hơn. Một cá nhân có trình độ học vấn cao hơn cũng có được những lợi ích phi kinh tếnhư chất lượng cuộc sống tốt hơn, sức khỏe được cải thiện và nhiều cơ hội hơn cho tươnglai. Đây chính là cơ sở để đạt được sự công bằng cao hơn và góp phần gia tăng sự thịnhvượng chung của xã hội. Chính vì thế, GDĐH nhận được sự quan tâm rất lớn của cácquốc gia. Tuy nhiên, một vấn đề lớn trong lĩnh vực GDĐH mà tất cả các nước hiện nay phảiđối mặt, đó chính là đảm bảo nguồn lực tài chính. Trước đây, GDĐH ở các nước thườngđược cung cấp miễn phí. Tuy nhiên, nhu cầu tăng lên đối với GDĐH, cộng thêm ngânsách chính phủ ngày càng áp lực vì nhu cầu chi cho các hoạt động khác như đầu tư cơ sởhạ tầng, y tế, hay cho các cấp học dưới…thêm vào đó là những lợi ích tư nhân đáng kểmà GDĐH mang lại cho người đi học, đã dẫn đến một xu thế trên thế giới là chuyển dầnnguồn lực công sang các nguồn lực được thay thế khác. Nghiên cứu này tìm hiểu cáchthức các quốc gia thực hiện tài trợ cho GDĐH như thế nào, đặc biệt là tại một số quốc giachâu Á. Các nhà khoa học tương đối thống nhất về các tiêu chí của một chính sách tài trợcho GDĐH tốt, đó chính là: đảm bảo khả năng tiếp cận GDĐH, sự bình đẳng, chất lượngvà sự bền vững. Bài viết sẽ sử dụng những góc độ này để đánh giá các lựa chọn chínhsách tài trợ cho GDĐH.1 ninhhoanglan@tmu.edu.vn82 2. NỘI DUNG 2.1. Những vấn đề của tài trợ công cho GDĐH Trước đây, việc tài trợ cho GDĐH ở các nước đa phần đều được Chính phủ tài trợ.Ví dụ như ở Trung Quốc, trước năm 1980 tất cả các trường đại học Trung Quốc đều đượctài trợ hoàn toàn bởi chính quyền trung ương và sinh viên (SV) không phải đóng học phí.Hay ở hầu hết tất cả các quốc gia châu Phi cận Sahara, nhà nước cung cấp hơn 90% hỗtrợ cho GDĐH. Ở Việt Nam trước năm 1987 nhà nước cũng cung cấp GDĐH miễn phícho toàn bộ SV. Giai đoạn này thông thường đều gắn với GDĐH tinh hoa, với tỷ lệ sinhhọc học đại học chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dân số. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của giáo dục phổ thông, số lượng học sinh tốtnghiệp cấp 3 không ngừng tăng lên ở các quốc gia, cộng thêm sự nhận thức của cả cánhân và xã hội về vai trò của vốn nhân lực cao nên nhu cầu cho GDĐH không ngừng tănglên, làm cho số lượng SV theo học tăng lên một cách nhanh chóng. Người ta ước tínhrằng tổng số SV đại học trên toàn thế giới vào năm 2000 là khoảng 100 triệu người, gấp200 lần so với con số tương ứng 100 năm trước, còn đến năm 2017, chỉ sau 17 năm consố này đã tăng hơn gấp đôi, lên gần 223 triệu SV (theo số liệu của World Bank). Khi số lượng SV tăng lên, nguồn tài trợ từ ngân sách Chính phủ không thể tăng vớitốc độ tương ứng. Khi đó sẽ dẫn đến sự suy giảm nguồn lực tài chính trên mỗi người họcvà kéo theo đó là sự sụt giảm chất lượng giáo dục được cung cấp. Tình trạng này có thểquan sát được ở nhiều quốc gia. Ví dụ, tại Ấn Độ, khi nguồn lực cho các trường khôngđủ đã buộc các trường phải tìm cách tiết kiệm chi phí. Chính sách được dựa vào phổ biếnnhất để giảm chi phí là tiết kiệm tiền lương của giáo viên. Một xu hướng đáng tiếc đã lanrộng ở các trường đại học công lập của Ấn Độ, đó là thay thế các vị trí giảng dạy thườngxuyên bằng các giảng viên đặc biệt, tạm thời và khách mời. Thù lao trả các giảng viêntạm thời này đôi khi chỉ bằng 20% so với các giảng viên thường xuyên [1, tr 11]. Điềunày tất yếu dẫn đến sự sụt giảm chất lượng đào tạo của các trường đại học. Psacharopoulos và các cộng sự (1986) [2] đánh giá, tại các nước đang phát triển,một hệ thống tài trợ cho GDĐH chỉ dựa vào khu vực Chính phủ là “không bền vững” khiđối mặt với nhu cầu giáo dục ngày càng tăng cùng với ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính giáo dục đại học tại một số quốc gia châu Á TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á Ninh Thị Hoàng Lan1 Trường Đại học Thương mại Abstract Higher education plays an increasingly important role in the development of countries.Nevertheless, a significant challenge that all countries face in higher education is securingfinancial resources. This paper explores how higher education should be financed, especially insome Asian countries. Keywords: higher education, financing, Asia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đại học (GDĐH) thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triểncủa các quốc gia. Thông qua GDĐH, các quốc gia có thể hình thành nên nguồn vốn nhânlực chất lượng cao, xây dựng năng lực đổi mới và tạo ra các kiến thức mới, giúp tăngnăng suất lao động và từ đó giúp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Ngoài ra, GDĐHcũng được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện sự công bằng. Các cá nhân khi học đại học có thểnhận được nhiều lợi ích cả kinh tế và phi kinh tế. Lợi ích kinh tế đối với cá nhân củaGDĐH thể hiện rằng họ sẽ nhận mức lương cao hơn, cơ hội việc làm, khả năng thăng tiếntốt hơn. Một cá nhân có trình độ học vấn cao hơn cũng có được những lợi ích phi kinh tếnhư chất lượng cuộc sống tốt hơn, sức khỏe được cải thiện và nhiều cơ hội hơn cho tươnglai. Đây chính là cơ sở để đạt được sự công bằng cao hơn và góp phần gia tăng sự thịnhvượng chung của xã hội. Chính vì thế, GDĐH nhận được sự quan tâm rất lớn của cácquốc gia. Tuy nhiên, một vấn đề lớn trong lĩnh vực GDĐH mà tất cả các nước hiện nay phảiđối mặt, đó chính là đảm bảo nguồn lực tài chính. Trước đây, GDĐH ở các nước thườngđược cung cấp miễn phí. Tuy nhiên, nhu cầu tăng lên đối với GDĐH, cộng thêm ngânsách chính phủ ngày càng áp lực vì nhu cầu chi cho các hoạt động khác như đầu tư cơ sởhạ tầng, y tế, hay cho các cấp học dưới…thêm vào đó là những lợi ích tư nhân đáng kểmà GDĐH mang lại cho người đi học, đã dẫn đến một xu thế trên thế giới là chuyển dầnnguồn lực công sang các nguồn lực được thay thế khác. Nghiên cứu này tìm hiểu cáchthức các quốc gia thực hiện tài trợ cho GDĐH như thế nào, đặc biệt là tại một số quốc giachâu Á. Các nhà khoa học tương đối thống nhất về các tiêu chí của một chính sách tài trợcho GDĐH tốt, đó chính là: đảm bảo khả năng tiếp cận GDĐH, sự bình đẳng, chất lượngvà sự bền vững. Bài viết sẽ sử dụng những góc độ này để đánh giá các lựa chọn chínhsách tài trợ cho GDĐH.1 ninhhoanglan@tmu.edu.vn82 2. NỘI DUNG 2.1. Những vấn đề của tài trợ công cho GDĐH Trước đây, việc tài trợ cho GDĐH ở các nước đa phần đều được Chính phủ tài trợ.Ví dụ như ở Trung Quốc, trước năm 1980 tất cả các trường đại học Trung Quốc đều đượctài trợ hoàn toàn bởi chính quyền trung ương và sinh viên (SV) không phải đóng học phí.Hay ở hầu hết tất cả các quốc gia châu Phi cận Sahara, nhà nước cung cấp hơn 90% hỗtrợ cho GDĐH. Ở Việt Nam trước năm 1987 nhà nước cũng cung cấp GDĐH miễn phícho toàn bộ SV. Giai đoạn này thông thường đều gắn với GDĐH tinh hoa, với tỷ lệ sinhhọc học đại học chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dân số. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của giáo dục phổ thông, số lượng học sinh tốtnghiệp cấp 3 không ngừng tăng lên ở các quốc gia, cộng thêm sự nhận thức của cả cánhân và xã hội về vai trò của vốn nhân lực cao nên nhu cầu cho GDĐH không ngừng tănglên, làm cho số lượng SV theo học tăng lên một cách nhanh chóng. Người ta ước tínhrằng tổng số SV đại học trên toàn thế giới vào năm 2000 là khoảng 100 triệu người, gấp200 lần so với con số tương ứng 100 năm trước, còn đến năm 2017, chỉ sau 17 năm consố này đã tăng hơn gấp đôi, lên gần 223 triệu SV (theo số liệu của World Bank). Khi số lượng SV tăng lên, nguồn tài trợ từ ngân sách Chính phủ không thể tăng vớitốc độ tương ứng. Khi đó sẽ dẫn đến sự suy giảm nguồn lực tài chính trên mỗi người họcvà kéo theo đó là sự sụt giảm chất lượng giáo dục được cung cấp. Tình trạng này có thểquan sát được ở nhiều quốc gia. Ví dụ, tại Ấn Độ, khi nguồn lực cho các trường khôngđủ đã buộc các trường phải tìm cách tiết kiệm chi phí. Chính sách được dựa vào phổ biếnnhất để giảm chi phí là tiết kiệm tiền lương của giáo viên. Một xu hướng đáng tiếc đã lanrộng ở các trường đại học công lập của Ấn Độ, đó là thay thế các vị trí giảng dạy thườngxuyên bằng các giảng viên đặc biệt, tạm thời và khách mời. Thù lao trả các giảng viêntạm thời này đôi khi chỉ bằng 20% so với các giảng viên thường xuyên [1, tr 11]. Điềunày tất yếu dẫn đến sự sụt giảm chất lượng đào tạo của các trường đại học. Psacharopoulos và các cộng sự (1986) [2] đánh giá, tại các nước đang phát triển,một hệ thống tài trợ cho GDĐH chỉ dựa vào khu vực Chính phủ là “không bền vững” khiđối mặt với nhu cầu giáo dục ngày càng tăng cùng với ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tài chính giáo dục đại học Giáo dục đại học Tăng trưởng kinh tế Chính sách tài trợ giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 761 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 264 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 219 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 219 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 176 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0