![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tái cơ cấu kinh tế đã được xác định tại Đại hội XI của Đảng, được cụ thể hóa một bước tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; và đã được hoạch định cụ thể tại các Đề án có liên quan của Chính phủ, trong đó có Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam Phạm Đức Minh1, Phạm Thị Ngân Hà2 1 Trường Chính trị tỉnh Hải Dương. Email: pdminhkt.hd@gmail.com 2 Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhận ngày 28 tháng 6 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 8 năm 2019. Tóm tắt: Tái cơ cấu kinh tế đã được xác định tại Đại hội XI của Đảng, được cụ thể hóa một bước tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; và đã được hoạch định cụ thể tại các Đề án có liên quan của Chính phủ, trong đó có Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020. Đến nay, tái cơ cấu kinh tế Việt Nam được thực hiện hơn 8 năm đã tạo ra những chuyển biến quan trọng và rõ nét trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy vậy, nền kinh tế vẫn đối mặt với những khó khăn, thách thức, đòi hỏi Chính phủ phải thực hiện những giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Từ khóa: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: Economic restructuring was defined at the 11th Party Congress, then initially concretised at the 3rd plenum of the Party Central Committee of the tenure; and planned explicitly in the relevant schemes of the Government, including the Overall Scheme of Economic Restructuring Associated with Shifting Growth Model towards Improving Quality, Efficiency and Competitiveness for the 2013-2020 Period. Vietnam's economic restructuring, which has been carried out for more than eight years now, has created important and evident changes in the economic and social domains of the country. However, its economy still faces difficulties and challenges, requiring the Government to implement stronger and more drastic measures. Keywords: Shifting economic growth model, economic restructuring, Vietnam. Subject classification: Economics 12 Phạm Đức Minh, Phạm Thị Ngân Hà 1. Mở đầu Từ những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế và phù hợp với xu hướng tái cơ cấu kinh Qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt tế thế giới, Việt Nam đã xác định tái cơ cấu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng kinh tế - xã hội. Với tốc độ tăng trưởng trưởng (MHTT) theo hướng bền vững là kinh tế bình quân hơn 7%/năm, Việt Nam một trong những trọng tâm phát triển kinh đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tế - xã hội. Chủ trương này được cụ thể hóa vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bởi Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn bình thấp. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch với chuyển đổi MHTT được Thủ tướng phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện Chính phủ phê duyệt vào tháng 2/2013 đại hóa. Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại như cùng với các Đề án chuyên biệt tái cơ cấu xuất khẩu, thu hút FDI, xuất khẩu lao động, một số lĩnh vực chủ chốt của nền kinh du lịch… được chú trọng phát triển và có tế. Bài viết này đề cập quan điểm của Đảng đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP. về tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển Trong lĩnh vực xã hội, Việt Nam là một ddoooir MHTT; phân tích thực trạng và đưa trong những quốc gia triển khai hiệu quả ra các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế các chương trình phát triển kinh tế gắn với gắn với chuyển đổi MHTT ở Việt Nam. xóa đói giảm nghèo. Việt Nam đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và được cộng 2. Quan điểm của Đảng về tái cơ cấu đồng quốc tế đánh giá là một trong những kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng điển hình sử dụng thành công các nguồn hỗ trưởng trợ phát triển chính thức cho các mục tiêu phát triển xã hội. Trước năm 1986, do chưa thừa nhận sản Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, Đảng ta Việt Nam cũng đứng trước nhiều thách đã xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan thức to lớn trong giai đoạn đẩy mạnh công trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa nghiệp hóa, hiện đại hóa, như: hiệu quả sử (XHCN), phân bổ mọi nguồn lực theo kế dụng vốn đầu tư (ICOR) và sức cạnh tranh hoạch là chủ yếu; phủ nhận thị trường hoặc của nền kinh tế còn hạn chế; kinh tế Việt chỉ coi nó là một công cụ thứ yếu bổ sung Nam vẫn ở trình độ gia công; cơ cấu kinh cho kế hoạch. Kết quả là nền kinh tế rơi vào tế Việt Nam thay đổi đáng kể với đóng tình trạng trì trệ, khủng hoảng, mất cân đối góp lớn của công nghiệp, nhưng cho đến nghiêm trọng. Từ thực tiễn đó của nền kinh nay, lợi thế của Việt Nam vẫn là lao động tế, Đại hội Đảng VI đã thẳng thắn chỉ ra giá rẻ. Trong môi trường cạnh tranh ngày những hạn chế trong nhận thức về tư duy nay, lợi thế này đang giảm nhanh chóng; kinh tế, những khiếm khuyết của mô hình Việt Nam phải đối phó với một số vấn đề kinh tế XHCN tập trung, quan liêu, bao cấp, về ổn định kinh tế vĩ mô; tỷ lệ giảm nghèo những sai lầm hạn chế trong quản lý, điều nhanh nhưng chưa bền vững, khoảng cách hành nền kinh tế. Đổi mới cơ chế quản lý giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết và hết còn lớn… sức cấp bách lúc bấy giờ để đưa đất nước 13 Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 - 2019 thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối Đảng đã đưa ra chủ trương mang tính bước lớn của nền kinh tế nhìn chung vẫn được bảo ngoặt trong quản lý nền kinh tế. Đó là quyết đảm. Tuy vậy, nền kinh tế nước ta hiện nay định đổi mới toàn diện nền kinh tế, chuyển đã bộc lộ không ít yếu kém nội tại n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam Phạm Đức Minh1, Phạm Thị Ngân Hà2 1 Trường Chính trị tỉnh Hải Dương. Email: pdminhkt.hd@gmail.com 2 Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhận ngày 28 tháng 6 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 8 năm 2019. Tóm tắt: Tái cơ cấu kinh tế đã được xác định tại Đại hội XI của Đảng, được cụ thể hóa một bước tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; và đã được hoạch định cụ thể tại các Đề án có liên quan của Chính phủ, trong đó có Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020. Đến nay, tái cơ cấu kinh tế Việt Nam được thực hiện hơn 8 năm đã tạo ra những chuyển biến quan trọng và rõ nét trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy vậy, nền kinh tế vẫn đối mặt với những khó khăn, thách thức, đòi hỏi Chính phủ phải thực hiện những giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt hơn. Từ khóa: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: Economic restructuring was defined at the 11th Party Congress, then initially concretised at the 3rd plenum of the Party Central Committee of the tenure; and planned explicitly in the relevant schemes of the Government, including the Overall Scheme of Economic Restructuring Associated with Shifting Growth Model towards Improving Quality, Efficiency and Competitiveness for the 2013-2020 Period. Vietnam's economic restructuring, which has been carried out for more than eight years now, has created important and evident changes in the economic and social domains of the country. However, its economy still faces difficulties and challenges, requiring the Government to implement stronger and more drastic measures. Keywords: Shifting economic growth model, economic restructuring, Vietnam. Subject classification: Economics 12 Phạm Đức Minh, Phạm Thị Ngân Hà 1. Mở đầu Từ những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế và phù hợp với xu hướng tái cơ cấu kinh Qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt tế thế giới, Việt Nam đã xác định tái cơ cấu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng kinh tế - xã hội. Với tốc độ tăng trưởng trưởng (MHTT) theo hướng bền vững là kinh tế bình quân hơn 7%/năm, Việt Nam một trong những trọng tâm phát triển kinh đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tế - xã hội. Chủ trương này được cụ thể hóa vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bởi Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn bình thấp. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch với chuyển đổi MHTT được Thủ tướng phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện Chính phủ phê duyệt vào tháng 2/2013 đại hóa. Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại như cùng với các Đề án chuyên biệt tái cơ cấu xuất khẩu, thu hút FDI, xuất khẩu lao động, một số lĩnh vực chủ chốt của nền kinh du lịch… được chú trọng phát triển và có tế. Bài viết này đề cập quan điểm của Đảng đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP. về tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển Trong lĩnh vực xã hội, Việt Nam là một ddoooir MHTT; phân tích thực trạng và đưa trong những quốc gia triển khai hiệu quả ra các giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế các chương trình phát triển kinh tế gắn với gắn với chuyển đổi MHTT ở Việt Nam. xóa đói giảm nghèo. Việt Nam đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và được cộng 2. Quan điểm của Đảng về tái cơ cấu đồng quốc tế đánh giá là một trong những kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng điển hình sử dụng thành công các nguồn hỗ trưởng trợ phát triển chính thức cho các mục tiêu phát triển xã hội. Trước năm 1986, do chưa thừa nhận sản Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, Đảng ta Việt Nam cũng đứng trước nhiều thách đã xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan thức to lớn trong giai đoạn đẩy mạnh công trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa nghiệp hóa, hiện đại hóa, như: hiệu quả sử (XHCN), phân bổ mọi nguồn lực theo kế dụng vốn đầu tư (ICOR) và sức cạnh tranh hoạch là chủ yếu; phủ nhận thị trường hoặc của nền kinh tế còn hạn chế; kinh tế Việt chỉ coi nó là một công cụ thứ yếu bổ sung Nam vẫn ở trình độ gia công; cơ cấu kinh cho kế hoạch. Kết quả là nền kinh tế rơi vào tế Việt Nam thay đổi đáng kể với đóng tình trạng trì trệ, khủng hoảng, mất cân đối góp lớn của công nghiệp, nhưng cho đến nghiêm trọng. Từ thực tiễn đó của nền kinh nay, lợi thế của Việt Nam vẫn là lao động tế, Đại hội Đảng VI đã thẳng thắn chỉ ra giá rẻ. Trong môi trường cạnh tranh ngày những hạn chế trong nhận thức về tư duy nay, lợi thế này đang giảm nhanh chóng; kinh tế, những khiếm khuyết của mô hình Việt Nam phải đối phó với một số vấn đề kinh tế XHCN tập trung, quan liêu, bao cấp, về ổn định kinh tế vĩ mô; tỷ lệ giảm nghèo những sai lầm hạn chế trong quản lý, điều nhanh nhưng chưa bền vững, khoảng cách hành nền kinh tế. Đổi mới cơ chế quản lý giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết và hết còn lớn… sức cấp bách lúc bấy giờ để đưa đất nước 13 Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 - 2019 thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối Đảng đã đưa ra chủ trương mang tính bước lớn của nền kinh tế nhìn chung vẫn được bảo ngoặt trong quản lý nền kinh tế. Đó là quyết đảm. Tuy vậy, nền kinh tế nước ta hiện nay định đổi mới toàn diện nền kinh tế, chuyển đã bộc lộ không ít yếu kém nội tại n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng Tái cơ cấu kinh tế Vốn đầu tư Đại hội XI của Đảng Thoái vốn nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 132 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
95 trang 119 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 87 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 73 0 0 -
Yếu tố giúp nhà đầu tư lựa chọn bán cổ phiếu hiệu quả
8 trang 54 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 1
202 trang 50 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 1
52 trang 43 0 0 -
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
7 trang 43 0 0