Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện tái định cư trên địa bàn hai bản Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Đây chính là những vấn đề cấp bách mà các cấp chính quyền cần quan tâm giải quyết để đồng bào Đan Lai có thể ổn định cuộc sống trên quê hương mới. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ AnTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)53‐63 Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Bùi Minh Thuận** Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Nghệ An,Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tóm tắt: Cộng đồng người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát) có đời sống kinh tế - xã hội còn quá nghèo nàn lạc hậu, mặt bằng dân trí còn quá thấp, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, tỷ lệ đói nghèo còn cao, tốc độ phát triển dân số nhanh… Trước thực trạng đó phương án di dân tái định cư cho đồng bào Đan Lai đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cơ quan, ban ngành từ Trung ương tới địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tái định cư trên địa bàn hai bản Tân Sơn và Cửa Rào đã nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến phương thực mưu sinh, đặc biệt là trong hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp. Đây chính là những vấn đề cấp bách mà các cấp chính quyền cần quan tâm giải quyết để đồng bào Đan Lai có thể ổn định cuộc sống trên quê hương mới. * Vườn quốc gia Pù Mát là khu rừng đặc cùng khó khăn. Đời sống chủ yếu phụ thuộcdụng phía Tây Nghệ An có vai trò quan trọng vào việc khai thác các nguồn lợi của rừng [1].trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ Trước tình hình đó năm 2001 UBND tỉnhmôi trường ở Bắc Trung Bộ và Việt Nam, được Nghệ An đã lập dự án: “Tái định cư đồng bàothành lập theo quyết định số 174/2001/QĐ-TTg dân tộc Đan Lai(2) 3 bản Cò Phạt - khe Cồn -của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/11/2001. Pù bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông -Mát cũng như hàng loạt các khu bảo tồn khác ở tỉnh Nghệ An” di rời người Đan Lai ra khỏiViệt Nam đang gặp phải những vấn đề nan giải vùng lõi Vườn quốc gia nhằm mục đích nângđe doạ đến sự tồn tại của nó. Khu vực vùng cao đời sống kinh tế, tạo điều kiện hòa nhập vớiđệm của Vườn có một số lượng lớn dân cư sinh cộng đồng và hưởng thụ những thành quả củasống, chủ yếu là các dân tộc Kinh, Thái, sự phát triển kinh tế đất nước, mặt khác để bảoHmông. Đặc biệt, trong vùng lõi có 169 hộ với vệ nguồn tài nguyên Vườn quốc gia Pù Mát.956 người Đan Lai(1) sống trong tình trạng vô Đặc biệt, từ khi có Quyết định của của Thủ tướng Chính phủ số 280/2006 QĐ-TTg ngày______* ĐT: 84-912431343. Lai có 3201 nhân khẩu, sinh sống rải rác trên địa bàn của 6 E-mail: buiminhthuandhv@gmail.com xã thuộc huyện Con Cuông.(1) (2) Là một nhóm địa phương, của dân tộc Thổ. Xưa kia họ Tên dự án của UBND tỉnh Nghệ An sử dụng thuật ngữsinh sống ở huyện Thanh Chương rồi di cư lên Con Cuông dân tộc Đan Lai (tác giả tôn trọng và sử dụng theo nguyêncách ngày nay khoảng trên 200 năm. Hiện nay, người Đan bản tên của dự án). 5354 B.M.Thuận/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)53‐6319/12/2006 phê duyệt Dự án: “Bảo tồn và phát Kể từ khi cộng đồng người Đan Lai ở vùngtriển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai(3) thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốchiện đang sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc gia gia Pù Mát) thực hiện tái định cư tại hai bảnPù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. Tân Sơn và Cửa Rào đã dẫn đến sự thay đổi cơTheo kế hoạch, sẽ di chuyển 146 hộ ra khỏi bản trong phương thức mưu sinh. Điều đó đượcvùng lõi đến nơi ở mới và để lại 30 hộ. Đến nay thể hiện rõ nhất trong các hoạt động nôngđã tổ chức được 2 đợt với 78 hộ, 531 nhân khẩu nghiệp và phi nông nghiệp.ra 3 bản tái định cư tại Tân Sơn, Cửa Rào thuộcxã Môn Sơn và Thạch Sơn thuộc xã Thạch 1. Các hoạt động nông nghiệpNgàn, huyện Con Cuông [2]. Người Đan Lai có mặt bằng dân trí thấp, 1.1. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ AnTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)53‐63 Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Bùi Minh Thuận** Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Nghệ An,Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tóm tắt: Cộng đồng người Đan Lai vùng thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát) có đời sống kinh tế - xã hội còn quá nghèo nàn lạc hậu, mặt bằng dân trí còn quá thấp, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, tỷ lệ đói nghèo còn cao, tốc độ phát triển dân số nhanh… Trước thực trạng đó phương án di dân tái định cư cho đồng bào Đan Lai đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cơ quan, ban ngành từ Trung ương tới địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tái định cư trên địa bàn hai bản Tân Sơn và Cửa Rào đã nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến phương thực mưu sinh, đặc biệt là trong hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp. Đây chính là những vấn đề cấp bách mà các cấp chính quyền cần quan tâm giải quyết để đồng bào Đan Lai có thể ổn định cuộc sống trên quê hương mới. * Vườn quốc gia Pù Mát là khu rừng đặc cùng khó khăn. Đời sống chủ yếu phụ thuộcdụng phía Tây Nghệ An có vai trò quan trọng vào việc khai thác các nguồn lợi của rừng [1].trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ Trước tình hình đó năm 2001 UBND tỉnhmôi trường ở Bắc Trung Bộ và Việt Nam, được Nghệ An đã lập dự án: “Tái định cư đồng bàothành lập theo quyết định số 174/2001/QĐ-TTg dân tộc Đan Lai(2) 3 bản Cò Phạt - khe Cồn -của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/11/2001. Pù bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông -Mát cũng như hàng loạt các khu bảo tồn khác ở tỉnh Nghệ An” di rời người Đan Lai ra khỏiViệt Nam đang gặp phải những vấn đề nan giải vùng lõi Vườn quốc gia nhằm mục đích nângđe doạ đến sự tồn tại của nó. Khu vực vùng cao đời sống kinh tế, tạo điều kiện hòa nhập vớiđệm của Vườn có một số lượng lớn dân cư sinh cộng đồng và hưởng thụ những thành quả củasống, chủ yếu là các dân tộc Kinh, Thái, sự phát triển kinh tế đất nước, mặt khác để bảoHmông. Đặc biệt, trong vùng lõi có 169 hộ với vệ nguồn tài nguyên Vườn quốc gia Pù Mát.956 người Đan Lai(1) sống trong tình trạng vô Đặc biệt, từ khi có Quyết định của của Thủ tướng Chính phủ số 280/2006 QĐ-TTg ngày______* ĐT: 84-912431343. Lai có 3201 nhân khẩu, sinh sống rải rác trên địa bàn của 6 E-mail: buiminhthuandhv@gmail.com xã thuộc huyện Con Cuông.(1) (2) Là một nhóm địa phương, của dân tộc Thổ. Xưa kia họ Tên dự án của UBND tỉnh Nghệ An sử dụng thuật ngữsinh sống ở huyện Thanh Chương rồi di cư lên Con Cuông dân tộc Đan Lai (tác giả tôn trọng và sử dụng theo nguyêncách ngày nay khoảng trên 200 năm. Hiện nay, người Đan bản tên của dự án). 5354 B.M.Thuận/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)53‐6319/12/2006 phê duyệt Dự án: “Bảo tồn và phát Kể từ khi cộng đồng người Đan Lai ở vùngtriển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai(3) thượng nguồn khe Khặng (vùng lõi Vườn quốchiện đang sinh sống tại vùng lõi Vườn quốc gia gia Pù Mát) thực hiện tái định cư tại hai bảnPù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. Tân Sơn và Cửa Rào đã dẫn đến sự thay đổi cơTheo kế hoạch, sẽ di chuyển 146 hộ ra khỏi bản trong phương thức mưu sinh. Điều đó đượcvùng lõi đến nơi ở mới và để lại 30 hộ. Đến nay thể hiện rõ nhất trong các hoạt động nôngđã tổ chức được 2 đợt với 78 hộ, 531 nhân khẩu nghiệp và phi nông nghiệp.ra 3 bản tái định cư tại Tân Sơn, Cửa Rào thuộcxã Môn Sơn và Thạch Sơn thuộc xã Thạch 1. Các hoạt động nông nghiệpNgàn, huyện Con Cuông [2]. Người Đan Lai có mặt bằng dân trí thấp, 1.1. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái định cư Thay đổi phương thức mưu sinh Hoạt động nông nghiệp Hoạt động phi nông nghiệp Hoạt động chăn nuôi Chính sách di dânTài liệu liên quan:
-
Quy trình bồi thường và tái định cư
11 trang 127 0 0 -
7 trang 87 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Quyết định số 1943/QĐ-UBND 2013
5 trang 53 0 0 -
Quyết định số 1435/QĐ-UBND 2013
5 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và các vấn đề lương thực
45 trang 48 0 0 -
Quyết định số 1963/QĐ-UBND 2013
77 trang 46 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
11 trang 41 0 0