TÀI KHOẢN 129 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 34.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập để ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh do sự giảm giá của các chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữ có thể xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI KHOẢN 129 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN TÀI KHOẢN 129 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảmkhoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập để ghi nhận các khoản lỗ có thểphát sinh do sự giảm giá của các chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữcó thể xảy ra. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1. Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn đượcthực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. Đối với cácdoanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ nếu có biến động lớn về lập dựphòng thì được điều chỉnh trích thêm hoặc hoàn nhập. 2. Mức lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được xác định bằng chênh lệchgiữa giá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) và giá gốc ghi trên sổ kếtoán. Nếu số dự phòng phải lập kỳ này cao hơn số dư dự phòng đã lập ở cuối kỳ kếtoán trước thì số chênh lệch đó được ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ. Nếu sốdự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lập đang ghi trên sổ kế toánthì số chênh lệch đó được ghi giảm chi phí tài chính. 3. Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: - Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư theo đúng qui địnhcủa pháp luật; - Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tàichính có giá thị trường giảm xuống so với giá gốc ghi trên sổ kế toán (chứng khoánkhông được mua bán tự do thì không được lập dự phòng). 4. Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư ngắnhạn khi có biến động giảm giá tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm theo công thức: Mức dự phòng Số lượng chứng Giá gốc Giá thị trườnggiảm giá đầu tư khoán bị giảm giá chứng khoán của chứng = x - chứng khoán tại thời điểm cuối ghi trên sổ khoán đầu tư ngắn hạn kỳ kế toán năm kế toán ngắn hạn Doanh nghiệp phải xác định số dự phòng cần lập cho từng loại chứng khoánngắn hạn bị giảm giá và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giáchứng khoán so sánh với số đã lập cuối kỳ kế toán trước để xác định số phải lậpthêm hoặc hoàn nhập ghi giảm chi phí tài chính. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 129- DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn kỳ này phải lập nhỏhơn số đã lập cuối kỳ trước. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn (số cần trích lập lần đầuvà số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ trước). Số dư bên Có: Số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán hiện có cuối kỳ. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU 1. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào biến động giảm giá của các khoản đầu tư ngắnhạn hiện có, tính toán mức dự phòng cần lập lần đầu, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. 2. Cuối kỳ kế toán sau: - Nếu khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn phải lập ở kỳ kế toán nàynhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá khoản đầu tư ngắn hạn đã lập cuối kỳ kế toántrước thì số chênh lệch nhỏ hơn phải được hoàn nhập, ghi: Nợ TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 635 - Chi phí tài chính. - Nếu khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn phải lập ở kỳ kế toán này lớnhơn khoản dự phòng giảm giá khoản đầu tư ngắn hạn đã lập cuối kỳ kế toán trướcthì phải trích lập thêm theo số chênh lệch lớn hơn, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI KHOẢN 129 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN TÀI KHOẢN 129 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảmkhoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập để ghi nhận các khoản lỗ có thểphát sinh do sự giảm giá của các chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữcó thể xảy ra. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1. Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn đượcthực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. Đối với cácdoanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ nếu có biến động lớn về lập dựphòng thì được điều chỉnh trích thêm hoặc hoàn nhập. 2. Mức lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được xác định bằng chênh lệchgiữa giá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) và giá gốc ghi trên sổ kếtoán. Nếu số dự phòng phải lập kỳ này cao hơn số dư dự phòng đã lập ở cuối kỳ kếtoán trước thì số chênh lệch đó được ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ. Nếu sốdự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lập đang ghi trên sổ kế toánthì số chênh lệch đó được ghi giảm chi phí tài chính. 3. Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: - Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư theo đúng qui địnhcủa pháp luật; - Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tàichính có giá thị trường giảm xuống so với giá gốc ghi trên sổ kế toán (chứng khoánkhông được mua bán tự do thì không được lập dự phòng). 4. Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư ngắnhạn khi có biến động giảm giá tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm theo công thức: Mức dự phòng Số lượng chứng Giá gốc Giá thị trườnggiảm giá đầu tư khoán bị giảm giá chứng khoán của chứng = x - chứng khoán tại thời điểm cuối ghi trên sổ khoán đầu tư ngắn hạn kỳ kế toán năm kế toán ngắn hạn Doanh nghiệp phải xác định số dự phòng cần lập cho từng loại chứng khoánngắn hạn bị giảm giá và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giáchứng khoán so sánh với số đã lập cuối kỳ kế toán trước để xác định số phải lậpthêm hoặc hoàn nhập ghi giảm chi phí tài chính. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 129- DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn kỳ này phải lập nhỏhơn số đã lập cuối kỳ trước. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn (số cần trích lập lần đầuvà số chênh lệch giữa số dự phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ trước). Số dư bên Có: Số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán hiện có cuối kỳ. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU 1. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào biến động giảm giá của các khoản đầu tư ngắnhạn hiện có, tính toán mức dự phòng cần lập lần đầu, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. 2. Cuối kỳ kế toán sau: - Nếu khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn phải lập ở kỳ kế toán nàynhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá khoản đầu tư ngắn hạn đã lập cuối kỳ kế toántrước thì số chênh lệch nhỏ hơn phải được hoàn nhập, ghi: Nợ TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 635 - Chi phí tài chính. - Nếu khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn phải lập ở kỳ kế toán này lớnhơn khoản dự phòng giảm giá khoản đầu tư ngắn hạn đã lập cuối kỳ kế toán trướcthì phải trích lập thêm theo số chênh lệch lớn hơn, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài khỏan kế tóan hệ thống tài khỏan kế tóan tài khỏan 129 đầu tư ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 245 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 145 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 137 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh
106 trang 134 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 122 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 99 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng Việt Nam
16 trang 93 0 0