Danh mục

TÀI KHOẢN 229 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 43.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư tài chính dài hạn và các khoản tổn thất đầu tư dài hạn khác. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn, gồm:- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư trong hoạt động đầu tư tài chính: Là dự phòng phần giá bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ có thể xảy ra.- Dự phòng tổn thất do giảm giá các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI KHOẢN 229 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN TÀI KHOẢN 229 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảmcác khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư tài chính dài hạn và các khoản tổnthất đầu tư dài hạn khác. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn, gồm: - Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư trong hoạt động đầu tư tài chính: Làdự phòng phần giá bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đangnắm giữ có thể xảy ra. - Dự phòng tổn thất do giảm giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn hoặc dodoanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ.HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNHSAU 1. Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dàihạn được thực hiện ở cuối kỳ kế toán năm. Trường hợp doanh nghiệp được Bộ Tàichính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch (không phải năm tàichính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm) thì thời điểm lập dựphòng là ngày kết thúc năm tài chính. Đối với các doanh nghiệp có lập báo cáo tàichính giữa niên độ nếu có biến động lớn về dự phòng thì có thể điều chỉnh tríchthêm hoặc hoàn nhập vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ (kỳ kế toán quý) 2. Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn phải được thực hiệntheo quy định của từng loại đầu tư dài hạn. Mức lập dự phòng được xác định bằngchênh lệch giữa gá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) hoặc khoản đầutư có thể thu hồi được và giá gốc, ghi trên sổ kế toán. Nếu số dự phòng phải lậpnăm nay cao hơn số dự phòng đã lập năm trước thì số chênh lệch đó được ghi nhậnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấphơn số dự phòng đã lập năm trước thì số chênh lệch đó được ghi giảm chi phí sảnxuất, kinh doanh. 3. Việc lập và xử lý dự phòng giảm giá các khoản chứng khoán đầu tư dài hạnthường được thực hiện vào cuối năm tài chính nếu giá thị trường của các chứngkhoán đầu tư dài hạn của doanh nghiệp hiện có thường xuyên bị giảm so với giá gốcghi trên sổ kế toán. Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng giảm giá chứngkhoán dài hạn là: - Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư đúng quy định củapháp luật. - Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tàichính có giá thị trường giảm so với giá gốc ghi trên sổ kế toán. 4. Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán dài hạn khi cóbiến động giảm giá tại thời điểm cuối năm tài chính theo công thức: Số lượng chứng Giá thịMức dự phòng Giá gố c khoán bị giảm giá trường củakhoản giảm giá đầu chứng khoán = tại thời điểm lập x - chứng khoántư chứng khoán dài ghi trên sổ báo cáo tài chính đầu tư dàihạn cho năm sau kế toán năm hạn Doanh nghiệp phải xác định số dự phòng cần lập cho từng loại chứng khoánđầu tư dài hạn bị giảm giá và tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giáchứng khoán đầu tư so sánh với số đã lập cuối năm trước để xác định số phải lậpthêm hoặc hoàn nhập giảm chi phí tài chính. 5. Đối với các khoản vốn của tổng công ty vào công ty thành viên hoặc tổngcông ty, công ty đầu tư vào công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty TNHHhai thành viên trở lên, công ty cổ phần, hợp danh, liên doanh, liên kết và các khoảnđầu tư dài hạn khác, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng, nếu bên nhận vốn gópđầu tư bị lỗ (Trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch được xác định trong phương án kinhdoanh trước khi đầu tư), Mức trích lập dự phòng cho mỗi khoản đầu tư tài chính tínhtheo công thức sau: Vốn đầu tư của doanhMức dự phòng Tổng vốn góp Vốn nghiệptổn thất các thực tế của các chủ sở = - - Tổng vốn góp thực tếkhoản đầu tư tài bên tại doanh hữuchính dài hạn nghiệp thực có của các bên tại doanh nghiệp Mức trích tối đa cho mỗi khoản đầu tư dài hạn bằng số vốn đã đầu tư. Đến thời điểm khoá sổ kế toán của năm sau, nếu công ty đầu tư vốn có lãihoặc giảm lỗ thì công ty phải hoàn nhập một phần hoặc toàn bộ số đã trích dự phòngvà giảm chi phí tài chính. 6. Khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính được dùng để bù đắp số tổn thấtcủa các khoản đầu tư dài hạn thực tế xảy ra do các nguyên nhân như bên nhận đầutư bị phá sản, thiên tai,... dẫn đến khoản đầu tư không có khả năng thu hồi hoặc thuhồi thấp hơn giá gốc của khoản đầu tư. Khoản dự phòng này không dùng để bù đắpcác khoản lỗ do bán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: