![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Bệnh bại liệt
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa: Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut bại liệt gây ra, bệnh lây theo đường hô hấp và đường tiêu hoá.Đặc điểm lâm sàng chủ yếu là những biểu hiện liệt mềm ngoại vi, không có rối loạn cảm giác kèm theo.2. Mầm bệnh: Virut bại liệt (poliovirus) hình cầu, kích thước nhỏ, đường kính 827 nm, có cấu tạo là ARN và protein, không có chất béo.Virut bại liệt có 3 typ kháng nguyên khác nhau và không gây miễn dịch chéo: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh bại liệt Bệnh bại liệtI. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa:Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut bại liệt gây ra, bệnh lây theo đ ườnghô hấp và đường tiêu hoá.Đặc điểm lâm sàng chủ yếu là những biểu hiện liệt mềm ngoại vi, không có rốiloạn cảm giác kèm theo.2. Mầm bệnh: Virut bại liệt (poliovirus) hình cầu, kích thước nhỏ, đường kính 8-27 nm, có cấu tạo là ARN và protein, không có chất béo.Virut bại liệt có 3 typ kháng nguyên khác nhau và không gây miễn dịch chéo: Typ I: Điển hình là chủng Brunhilde. Điển hình là chủng Lansing. Typ II: Typ III:Điển hình là chủng Leon.Trong đó typ I chủ yếu gây bệnh cho người ở thể điển hình, typ II gây bệnh thể ẩnvà typ III ít gây bệnh hơn. - Trong phân người chúngVirut có tính chịu đựng cao với ngoại cảnh:sống được vài ngày đến vài tuần, - Trong nước có thể tới 14 ngày. - Dễ bị diệt bằng các thuốc khử trùng thông thường như: Chloramin B,H2O2, thuốc tím và tia cực tím... Ở 60°C, virut bị diệt trong 30 phút.3. Nguồn bệnh: Là những bệnh nhân bị bệnh bại liệt. Virut có ở họng và ở phânngười bệnh trước và sau khi khởi phát có thể đến 2 tuần hoặc hơn.Ngoài ra, người mang virut không có triệu chứng lâm sàng (người lành mangvirut) cũng là một nguồn lây quan trọng.4. Đường lây:Bằng việc phân lập được virut ở họng, người ta đã xác định được virut bại liệt lâytheo đường hô hấp trong thời kỳ đầu của bệnh.Nhưng bệnh lây chủ yếu bằng đường tiêu hoá thông qua tay và dụng cụ nhiễmbẩn với vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi. Virut được thải ra theo phân củangười bệnh trong thời gian dài (tới vài tháng)5. Sức cảm thụ: Tuổi hay gặp là trẻ em 2-8 tuổi, đặc biệt là trẻ 2-4 tuổi chiếm tới60-80%Trẻ sơ sinh và người lớn có thể bị nhưng ít hơn và thường là không điển hình.6. Tính miễn dịch: Sau khi bị bệnh bại liệt bệnh nhân thường có miễn dịch bềnvững, hiếm khi mắc lại.7. Tính chất dịch: Bệnh thường tản phát, đôi khi thành dịch, hay xảy ra vào cuốimùa xuân, đầu mùa hè hàng năm.II. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ:1. Cơ chế bệnh sinh:Từ khi xâm nhập vào cơ thể đến khi vào hệ thần kinh trung ương gây bệnh cảnhlâm sàng điển hình (liệt), virut bại liệt phải hai lần vào máu và khu trú ở một sốphủ tạng. Quá trình diễn biến qua 3 giai đoạn:- Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh ở đường tiêu hoá: Virut vào cơ thể qua hầu,họng à đến các hạch bạch huyết quanh họng à vào niêm mạc tiểu tràng và tăngsinh ở đó- Giai đoạn nội tạng: Từ niêm mạc đường tiêu hoá, virut vào máu (lần 1) sau đóđến các nội tạng (tim, gan, tuỵ, thượng thận, hô hấp...). Tại đây chúng tiếp tụctăng sinh và gây ra các biểu hiện lâm sàng của thời kỳ tiền liệt.- Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh ở thần kinh trung ương: virut từ các nội tạngvào máu (lần 2) và vào hệ thần kinh trung ương, chủ yếu là các neuron vận độngở sừng trước tuỷ sống.2. Giải phẫu bệnh lý:Tổn thương chủ yếu là ở sừng trướctuỷ sống, ngoài ra sừng bên, sừng sau cũng có thể bị viêm nhưng thường là tổnthương nhẹ và không điển hình. Đoạn tuỷ cổ và thắt lưng là những nơi tổn thươnghay gặp nhất, tiếp theo là vùng thân não, các nhân vận động, tiền đình, hệ lưới,tiểu não và các dây thần kinh sọ não.III. LÂM SÀNG:1. Thể thông thường điển hình: (Thể liệt) chiếm 1% trong số các thể bệnh. 1.1.Thời kỳ nung bệnh: Khoảng 5-35 ngày, trung bình 6-20 ngày.1.2. Thời kỳ khởi phát (hay giai đoạn tiền liệt): 3-7 ngày với nhiều biểu hiệnphong phú:- Sốt: Khởi phát đột ngột, đa số sốt nhẹ, một số trường hợp sốt cao 39-40°C trong3-4 ngày.- Viêm long đường hô hấp trên: ho khan, hắt hơi, chảy nước mắt nước mũi, giọngnói khàn.- Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn, đi ngoài phân táo hoặc lỏng.- Rối loạn thần kinh thực vật: trẻ vã nhiều mồ hôi, nét mặt lúc tái lúc hồng, mạchchậm (ngược lại với mạch nhanh khi sốt cao).- Trạng thái tâm thần kinh: li bì hoặc vật vã, hay kêu khóc.- Đau và co cứng các cơ là dấu hiệu rất sớm và phổ biến. Đây là những dấu hiệurất có giá trị để chẩn đoán sớm vì những cơ nào đau sẽ phát triển liệt, thường đauvà có cứng các cơ vùng cổ, thân mình và sau đùi làm trẻ mệt mỏi, sức cơ yếu,trương lực cơ giảm, đôi khi có hiện tượng co giật nhẹ ở những cơ sau này sẽ bịliệt. Kèm theo có biểu hiện giảm hoặc mất phản xạ (khi mất phản xạ da bụng tới80% có liệt chi dưới).- Hội chứng màng não: nhức đầu nhiều (kèm theo nôn, buồn nôn). Khám các dấuhiệu thực thể: cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+). Ở trẻ nhỏ d ưới 18 thángcó thể thấy thóp phồng hoặc dấu hiệu Hoyne (+): để trẻ nằm ngửa, d ùng 2 tay thầythuốc nâng nhẹ 2 vai trẻ, đầu trẻ không ngóc lên được theo.Xét nghiệm dịch não tuỷ có thể thấy tế bào tăng nhẹ, protein bình thường hoặctăng ít, glucose và NaCl bình thường.1.3. Thời kỳ toàn phát (hay giai đoạn liệt):* Đặc điểm của liệt:- Liệt nhẽo ngoạivi, không đối xứng.- Liệt không theo một thứ tự nhất định.- Liệt xảy ra đột ngột và nhanh, thường xuất hiện vào ngày thứ 4 - 7 của bệnh, khinhiệt độ đã về bình thường hoặc hết sốt trước đó 1-2 ngày. Từ khi bắt đầu có liệtđến khi liệt không tiến triển nữa chỉ trong vòng 48-72 giờ.- Các cơ bị liệt thường yếu, trương lực cơ giảm, mất hoặc giảm phản xạ gân x ươngvà phản xạ da, cơ teo nhanh. Điểm đáng chú ý là ở các cơ này không có những rốiloạn cảm giác kèm theo.* Định khu của liệt: Tuỳ theo vị trí tổn thương có các thể sau:- Thể tuỷ sống: chiếm 60-70% thể có liệt. Tổn thương tuỷ cổ: liệt cơ cổ, vai, gáy, chi trên (cơ vai) và cơ hoành. Tổn thương tuỷ thắt lưng: liệt các cơ bụng dưới và chi dưới. Tổn thương tuỷ thắt lưng: liệt các cơ bụng dưới và chi dưới.- Thể hành tuỷ: tổn thương hành tuỷ đơn thuần hiếm gặp mà thường kết hợp vớitổn thương tuỷ sống. Các biểu hiện tổn thương hành tuỷ: Rối loạn hô hấp: nấc nhiều, khó thở, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh bại liệt Bệnh bại liệtI. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa:Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut bại liệt gây ra, bệnh lây theo đ ườnghô hấp và đường tiêu hoá.Đặc điểm lâm sàng chủ yếu là những biểu hiện liệt mềm ngoại vi, không có rốiloạn cảm giác kèm theo.2. Mầm bệnh: Virut bại liệt (poliovirus) hình cầu, kích thước nhỏ, đường kính 8-27 nm, có cấu tạo là ARN và protein, không có chất béo.Virut bại liệt có 3 typ kháng nguyên khác nhau và không gây miễn dịch chéo: Typ I: Điển hình là chủng Brunhilde. Điển hình là chủng Lansing. Typ II: Typ III:Điển hình là chủng Leon.Trong đó typ I chủ yếu gây bệnh cho người ở thể điển hình, typ II gây bệnh thể ẩnvà typ III ít gây bệnh hơn. - Trong phân người chúngVirut có tính chịu đựng cao với ngoại cảnh:sống được vài ngày đến vài tuần, - Trong nước có thể tới 14 ngày. - Dễ bị diệt bằng các thuốc khử trùng thông thường như: Chloramin B,H2O2, thuốc tím và tia cực tím... Ở 60°C, virut bị diệt trong 30 phút.3. Nguồn bệnh: Là những bệnh nhân bị bệnh bại liệt. Virut có ở họng và ở phânngười bệnh trước và sau khi khởi phát có thể đến 2 tuần hoặc hơn.Ngoài ra, người mang virut không có triệu chứng lâm sàng (người lành mangvirut) cũng là một nguồn lây quan trọng.4. Đường lây:Bằng việc phân lập được virut ở họng, người ta đã xác định được virut bại liệt lâytheo đường hô hấp trong thời kỳ đầu của bệnh.Nhưng bệnh lây chủ yếu bằng đường tiêu hoá thông qua tay và dụng cụ nhiễmbẩn với vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi. Virut được thải ra theo phân củangười bệnh trong thời gian dài (tới vài tháng)5. Sức cảm thụ: Tuổi hay gặp là trẻ em 2-8 tuổi, đặc biệt là trẻ 2-4 tuổi chiếm tới60-80%Trẻ sơ sinh và người lớn có thể bị nhưng ít hơn và thường là không điển hình.6. Tính miễn dịch: Sau khi bị bệnh bại liệt bệnh nhân thường có miễn dịch bềnvững, hiếm khi mắc lại.7. Tính chất dịch: Bệnh thường tản phát, đôi khi thành dịch, hay xảy ra vào cuốimùa xuân, đầu mùa hè hàng năm.II. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ:1. Cơ chế bệnh sinh:Từ khi xâm nhập vào cơ thể đến khi vào hệ thần kinh trung ương gây bệnh cảnhlâm sàng điển hình (liệt), virut bại liệt phải hai lần vào máu và khu trú ở một sốphủ tạng. Quá trình diễn biến qua 3 giai đoạn:- Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh ở đường tiêu hoá: Virut vào cơ thể qua hầu,họng à đến các hạch bạch huyết quanh họng à vào niêm mạc tiểu tràng và tăngsinh ở đó- Giai đoạn nội tạng: Từ niêm mạc đường tiêu hoá, virut vào máu (lần 1) sau đóđến các nội tạng (tim, gan, tuỵ, thượng thận, hô hấp...). Tại đây chúng tiếp tụctăng sinh và gây ra các biểu hiện lâm sàng của thời kỳ tiền liệt.- Giai đoạn xâm nhập và tăng sinh ở thần kinh trung ương: virut từ các nội tạngvào máu (lần 2) và vào hệ thần kinh trung ương, chủ yếu là các neuron vận độngở sừng trước tuỷ sống.2. Giải phẫu bệnh lý:Tổn thương chủ yếu là ở sừng trướctuỷ sống, ngoài ra sừng bên, sừng sau cũng có thể bị viêm nhưng thường là tổnthương nhẹ và không điển hình. Đoạn tuỷ cổ và thắt lưng là những nơi tổn thươnghay gặp nhất, tiếp theo là vùng thân não, các nhân vận động, tiền đình, hệ lưới,tiểu não và các dây thần kinh sọ não.III. LÂM SÀNG:1. Thể thông thường điển hình: (Thể liệt) chiếm 1% trong số các thể bệnh. 1.1.Thời kỳ nung bệnh: Khoảng 5-35 ngày, trung bình 6-20 ngày.1.2. Thời kỳ khởi phát (hay giai đoạn tiền liệt): 3-7 ngày với nhiều biểu hiệnphong phú:- Sốt: Khởi phát đột ngột, đa số sốt nhẹ, một số trường hợp sốt cao 39-40°C trong3-4 ngày.- Viêm long đường hô hấp trên: ho khan, hắt hơi, chảy nước mắt nước mũi, giọngnói khàn.- Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn, đi ngoài phân táo hoặc lỏng.- Rối loạn thần kinh thực vật: trẻ vã nhiều mồ hôi, nét mặt lúc tái lúc hồng, mạchchậm (ngược lại với mạch nhanh khi sốt cao).- Trạng thái tâm thần kinh: li bì hoặc vật vã, hay kêu khóc.- Đau và co cứng các cơ là dấu hiệu rất sớm và phổ biến. Đây là những dấu hiệurất có giá trị để chẩn đoán sớm vì những cơ nào đau sẽ phát triển liệt, thường đauvà có cứng các cơ vùng cổ, thân mình và sau đùi làm trẻ mệt mỏi, sức cơ yếu,trương lực cơ giảm, đôi khi có hiện tượng co giật nhẹ ở những cơ sau này sẽ bịliệt. Kèm theo có biểu hiện giảm hoặc mất phản xạ (khi mất phản xạ da bụng tới80% có liệt chi dưới).- Hội chứng màng não: nhức đầu nhiều (kèm theo nôn, buồn nôn). Khám các dấuhiệu thực thể: cứng gáy (+), Kernig (+), Brudzinski (+). Ở trẻ nhỏ d ưới 18 thángcó thể thấy thóp phồng hoặc dấu hiệu Hoyne (+): để trẻ nằm ngửa, d ùng 2 tay thầythuốc nâng nhẹ 2 vai trẻ, đầu trẻ không ngóc lên được theo.Xét nghiệm dịch não tuỷ có thể thấy tế bào tăng nhẹ, protein bình thường hoặctăng ít, glucose và NaCl bình thường.1.3. Thời kỳ toàn phát (hay giai đoạn liệt):* Đặc điểm của liệt:- Liệt nhẽo ngoạivi, không đối xứng.- Liệt không theo một thứ tự nhất định.- Liệt xảy ra đột ngột và nhanh, thường xuất hiện vào ngày thứ 4 - 7 của bệnh, khinhiệt độ đã về bình thường hoặc hết sốt trước đó 1-2 ngày. Từ khi bắt đầu có liệtđến khi liệt không tiến triển nữa chỉ trong vòng 48-72 giờ.- Các cơ bị liệt thường yếu, trương lực cơ giảm, mất hoặc giảm phản xạ gân x ươngvà phản xạ da, cơ teo nhanh. Điểm đáng chú ý là ở các cơ này không có những rốiloạn cảm giác kèm theo.* Định khu của liệt: Tuỳ theo vị trí tổn thương có các thể sau:- Thể tuỷ sống: chiếm 60-70% thể có liệt. Tổn thương tuỷ cổ: liệt cơ cổ, vai, gáy, chi trên (cơ vai) và cơ hoành. Tổn thương tuỷ thắt lưng: liệt các cơ bụng dưới và chi dưới. Tổn thương tuỷ thắt lưng: liệt các cơ bụng dưới và chi dưới.- Thể hành tuỷ: tổn thương hành tuỷ đơn thuần hiếm gặp mà thường kết hợp vớitổn thương tuỷ sống. Các biểu hiện tổn thương hành tuỷ: Rối loạn hô hấp: nấc nhiều, khó thở, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 173 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 65 0 0