![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Bệnh BASEDOW
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Basedow là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với các biểu hiện chính: nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thương ở ngoại biên.Bệnh Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau Bệnh Graves. Bệnh Parry. Bướu giáp độc lan tỏa. Bệnh cường giáp tự miễn. Nhờ sự tiến bộ của miễn dịch học, ngày càng nhiều kháng thể hiện diện trong huyết tương người bệnh được phát hiện, vì thế hiện nay bệnh được xếp vào nhóm bệnh liên quan tự miễn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh BASEDOWBỆNH BASEDOW BASEDOWI. ĐỊNH NGHĨABasedow là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với cácbiểu hiện chính: nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thươngở ngoại biên.Bệnh Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau Bệnh Graves. Bệnh Parry. Bướugiáp độc lan tỏa. Bệnh cường giáp tự miễn. Nhờ sự tiến bộ của miễn dịch học,ngày càng nhiều kháng thể hiện diện trong huyết tương người bệnh được pháthiện, vì thế hiện nay bệnh được xếp vào nhóm bệnh liên quan tự miễn.II. BỆNH NGUYÊNBệnh xảy ra ở mọi độ tuổi, nhất là độ tuổi 20 - 40 tuổi, ưu thế ở phụ nữ, tỉ lệ nam /nữ = 1/5 - 1/7 ở vùng không bị bướu cổ địa phương. Tuy nhiên, ở vùng dịch tể tỉ lệnày thấp hơn. Theo Volpé có lẽ liên quan đến sự khiếm khuyết của tế bào lymphoT ức chế, là yếu tố cơ bản trong bệnh lí tự miễn ở tuyến giáp. Một vài yếu tố ghinhận có thể gây đáp ứng miễn dịch trong Basedow như- Thai nghén nhất là giai đoạn chu sinh (hậu sản)- Dùng nhiều iod, đặc biệt dân cư sống trong vùng thiếu iod, có thể iod làm khởiphát bệnh Basedow tiềm tàng.- Dùng lithium làm thay đổi đáp ứng miễn dịch.- Nhiễm trùng và nhiễm virus.- Ngừng corticoid đột ngột.- Người có HLA B8, DR3 (dân vùng Caucase) HLA BW 46, B5 (Trung Quốc) vàHLA B17 (da đen).- Vai trò Stress chưa được khẳng định.- Liên quan di truyền với 15% bệnh nhân có người thân mắc bệnh tương tự vàkhoảng chừng 50% người thân của bệnh nhân có tự kháng thể kháng giáp trongmáu.III. BỆNH SINHCó sự khiếm khuyết của tế bào lympho T ức chế (Ts, T8), cho phép tế bào lymphoT hỗ trợ (T H) kích thích tế bào lympho B tổng hợp các kháng thể chống lại tuyếngiáp. Globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp (TSI: Thyroid stimulatingimmunoglobulin hoặc TSH. R Ab (Stim): kháng thể kích thích thụ thể TSH) gâytình trạng nhiễm độc giáp.Ngoài ra còn tìm thấy nhiều loại kháng thể kháng thyroglobulin, kháng thể khángenzyme Peroxydase giáp hoặc kháng thể kháng tiêu thể. Ngoài ra tiến trình viêmnhiễm cơ hốc mắt do sự nhạy cảm của các tế bào lympho T độc tế bào (cytotoxicT lymphocyte) hoặc các tế bào giết (killer cell) đối với kháng nguyên hốc mắttrong sự kết hợp với các kháng thể độc tế bào. Tuyến giáp và mắt có thể có liênquan bởi một kháng nguyên chung giữa tuyến giáp và nguyên bào hốc mắt. Tuynhiên vẫn chưa rõ là làm sao gây ra dòng thác miễn dịch này.1. Tại tuyến giápCác tế bào lympho T trở nên nhạy cảm với các kháng nguyên trong tuyến giáp vàkích thích các tế bào lympho B tổng hợp kháng thể chống lại các kháng nguyênnày. Kháng thể trực tiếp chống lại thụ thể TSH ở màng tế bào giáp và có khả năngkích thích tế bào tuyến giáp phát triển và tăng hoạt hoạt (kháng thể kích thích thụthể TSH). Điều này có thể liên quan đến di truyền nằm bên dưới, nhưng vẫn chưagiải thích được lí do là làm thế nào “giai đoạn cấp” xảy ra.2. Tại mắtTế bào lympho độc tế bào (Cytotoxic Lymphocyte còn gọi Killer cells) và cáckháng thể độc tế bào (Cytotoxic Antibodies) nhạy cảm với các kháng nguyênchung (Commun - Antigen) trong nguyên bào sợi ở hốc mắt (Orbital fibroblast),cơ hốc mắt và tổ chức tuyến giáp. Các cytokin từ các tế bào lympho này đã đượcmẩn cảm có thể gây viêm nguyên bào sợi ở hốc mắt và viêm cơ hốc mắt. Kết quảlàm sưng hốc mắt, lồi nhãn cầu, chứng nhìn đôi, đỏ, sung huyết và phù kết mạc,phù quanh hốc mắt (bệnh lí lồi mắt tuyến giáp).3. Biểu hiện ở da và đầu chiPhù niêm ở mặt trước xương chày và thương tổn quanh màng xương ở đầu cácngón tay và đầu các ngón chân (bệnh khớp giáp trạng) cũng có thể liên quancytokin của các tế bào lympho kích thích nguyên bào sợi ở các vị trí này.Ngoài ra các triệu chứng của nhiễm độc giáp trước đây người ta cho là hậu quảcủa chất catecholamine tăng cao trong máu nh ư nhịp tim nhanh, run tay đổ mồ hôi,co kéo mí mắt, nhìn chăm chú. Định lượng nồng độ epinephrine lưu hành ở tronggiới hạn bình thường, vì vậy có thể giải thích trong bệnh Basedow làm cho cơ thểtăng nhạy cảm với các catecholamine.Điều này một phần do sự gia tăng các thụ thể catecholamine ở tim và một số cơquan khác.IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGChia làm 2 nhóm hội chứng lớn, đó là biểu hiện tại tuyến giáp và ngoài tuyến giáp.1. Tại tuyến giáp1.1. Bướu giápBướu giáp lớn, thường lan tỏa, tương đối đều, mềm, đàn hồi hoặc hơi cứng, có thểcó rung miu tâm thu, thổi tâm thu tại bướu, nếu bướu lớn có thể chèn ép các cơquan lân cận. Một số biểu hiện rối loạn vận mạch vùng cổ (đỏ, da nóng, tăng tiếtmồ hôi), vẫn có một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân không có b ướu giáp lớn (liên quan khángthể).1. 2. Hội chứng nhiễm độc giáp.Các dấu chứng này thường tỉ lệ với nồng độ hormon giáp với nhiều cơ quan bị ảnhhưởng.- Tim mạch: hồi hộp, nhịp tim nhanh, loạn nhịp khó thở khi gắng sức lẫn khi nghỉngơi. Ở các động mạch lớn, mạch nhảy nhanh và nghe tiếng thổi tâm thu, huyết áptâm thu gia tăng (tăng cung lượng tim) so với huyết áp tâm trương, hiệu áp giatăng, trường hợp nặng suy tim loạn nhịp, phù phổi, gan to, phù hai chi dưới.- Thần kinh cơ: run rõ ở bàn tay là triệu chứng dễ nhận biết và nổi bật kèm theoyếu cơ. Bệnh nhân thường mệt mỏi, dễ kích thích thay đổi tính tình, dễ cảm xúc,nói nhiều, bất an, không tập trung tư tưởng, mất ngủ.Rối loạn vận mạch ngoại vi, mặt khi đỏ khi tái, tăng tiết nhiều mồ hôi, l òng bàntay, chân ẩm. Phản xạ gân xương có thể bình thường, tăng hoặc giảm. Đặc biệtdấu yếu cơ, teo cơ, dấu ghế đẩu (Tabouret), yếu cơ hô hấp gây khó thở, yếu cơthực quản làm khó nuốt hoặc nói nghẹn.Ở người trẻ tuổi triệu chứng tim mạch thường nổi bật, trong khi người lớn tuổi ưuthế triệu chứng thần kinh và tim mạch.- Dấu tăng chuyển hóa: tăng thân nhiệt, luôn có cảm giác nóng, tắm nhiều lầntrong ngày, gầy nhanh, uống nhiều nước, khó chịu nóng, lạnh dễ chịu. Ngoài ra cócác biểu hiện rối loạn chuyển hóa calci gây tăng calci máu hoặc hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh BASEDOWBỆNH BASEDOW BASEDOWI. ĐỊNH NGHĨABasedow là một trong những bệnh lí cường giáp thường gặp trên lâm sàng với cácbiểu hiện chính: nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thươngở ngoại biên.Bệnh Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau Bệnh Graves. Bệnh Parry. Bướugiáp độc lan tỏa. Bệnh cường giáp tự miễn. Nhờ sự tiến bộ của miễn dịch học,ngày càng nhiều kháng thể hiện diện trong huyết tương người bệnh được pháthiện, vì thế hiện nay bệnh được xếp vào nhóm bệnh liên quan tự miễn.II. BỆNH NGUYÊNBệnh xảy ra ở mọi độ tuổi, nhất là độ tuổi 20 - 40 tuổi, ưu thế ở phụ nữ, tỉ lệ nam /nữ = 1/5 - 1/7 ở vùng không bị bướu cổ địa phương. Tuy nhiên, ở vùng dịch tể tỉ lệnày thấp hơn. Theo Volpé có lẽ liên quan đến sự khiếm khuyết của tế bào lymphoT ức chế, là yếu tố cơ bản trong bệnh lí tự miễn ở tuyến giáp. Một vài yếu tố ghinhận có thể gây đáp ứng miễn dịch trong Basedow như- Thai nghén nhất là giai đoạn chu sinh (hậu sản)- Dùng nhiều iod, đặc biệt dân cư sống trong vùng thiếu iod, có thể iod làm khởiphát bệnh Basedow tiềm tàng.- Dùng lithium làm thay đổi đáp ứng miễn dịch.- Nhiễm trùng và nhiễm virus.- Ngừng corticoid đột ngột.- Người có HLA B8, DR3 (dân vùng Caucase) HLA BW 46, B5 (Trung Quốc) vàHLA B17 (da đen).- Vai trò Stress chưa được khẳng định.- Liên quan di truyền với 15% bệnh nhân có người thân mắc bệnh tương tự vàkhoảng chừng 50% người thân của bệnh nhân có tự kháng thể kháng giáp trongmáu.III. BỆNH SINHCó sự khiếm khuyết của tế bào lympho T ức chế (Ts, T8), cho phép tế bào lymphoT hỗ trợ (T H) kích thích tế bào lympho B tổng hợp các kháng thể chống lại tuyếngiáp. Globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp (TSI: Thyroid stimulatingimmunoglobulin hoặc TSH. R Ab (Stim): kháng thể kích thích thụ thể TSH) gâytình trạng nhiễm độc giáp.Ngoài ra còn tìm thấy nhiều loại kháng thể kháng thyroglobulin, kháng thể khángenzyme Peroxydase giáp hoặc kháng thể kháng tiêu thể. Ngoài ra tiến trình viêmnhiễm cơ hốc mắt do sự nhạy cảm của các tế bào lympho T độc tế bào (cytotoxicT lymphocyte) hoặc các tế bào giết (killer cell) đối với kháng nguyên hốc mắttrong sự kết hợp với các kháng thể độc tế bào. Tuyến giáp và mắt có thể có liênquan bởi một kháng nguyên chung giữa tuyến giáp và nguyên bào hốc mắt. Tuynhiên vẫn chưa rõ là làm sao gây ra dòng thác miễn dịch này.1. Tại tuyến giápCác tế bào lympho T trở nên nhạy cảm với các kháng nguyên trong tuyến giáp vàkích thích các tế bào lympho B tổng hợp kháng thể chống lại các kháng nguyênnày. Kháng thể trực tiếp chống lại thụ thể TSH ở màng tế bào giáp và có khả năngkích thích tế bào tuyến giáp phát triển và tăng hoạt hoạt (kháng thể kích thích thụthể TSH). Điều này có thể liên quan đến di truyền nằm bên dưới, nhưng vẫn chưagiải thích được lí do là làm thế nào “giai đoạn cấp” xảy ra.2. Tại mắtTế bào lympho độc tế bào (Cytotoxic Lymphocyte còn gọi Killer cells) và cáckháng thể độc tế bào (Cytotoxic Antibodies) nhạy cảm với các kháng nguyênchung (Commun - Antigen) trong nguyên bào sợi ở hốc mắt (Orbital fibroblast),cơ hốc mắt và tổ chức tuyến giáp. Các cytokin từ các tế bào lympho này đã đượcmẩn cảm có thể gây viêm nguyên bào sợi ở hốc mắt và viêm cơ hốc mắt. Kết quảlàm sưng hốc mắt, lồi nhãn cầu, chứng nhìn đôi, đỏ, sung huyết và phù kết mạc,phù quanh hốc mắt (bệnh lí lồi mắt tuyến giáp).3. Biểu hiện ở da và đầu chiPhù niêm ở mặt trước xương chày và thương tổn quanh màng xương ở đầu cácngón tay và đầu các ngón chân (bệnh khớp giáp trạng) cũng có thể liên quancytokin của các tế bào lympho kích thích nguyên bào sợi ở các vị trí này.Ngoài ra các triệu chứng của nhiễm độc giáp trước đây người ta cho là hậu quảcủa chất catecholamine tăng cao trong máu nh ư nhịp tim nhanh, run tay đổ mồ hôi,co kéo mí mắt, nhìn chăm chú. Định lượng nồng độ epinephrine lưu hành ở tronggiới hạn bình thường, vì vậy có thể giải thích trong bệnh Basedow làm cho cơ thểtăng nhạy cảm với các catecholamine.Điều này một phần do sự gia tăng các thụ thể catecholamine ở tim và một số cơquan khác.IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGChia làm 2 nhóm hội chứng lớn, đó là biểu hiện tại tuyến giáp và ngoài tuyến giáp.1. Tại tuyến giáp1.1. Bướu giápBướu giáp lớn, thường lan tỏa, tương đối đều, mềm, đàn hồi hoặc hơi cứng, có thểcó rung miu tâm thu, thổi tâm thu tại bướu, nếu bướu lớn có thể chèn ép các cơquan lân cận. Một số biểu hiện rối loạn vận mạch vùng cổ (đỏ, da nóng, tăng tiếtmồ hôi), vẫn có một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân không có b ướu giáp lớn (liên quan khángthể).1. 2. Hội chứng nhiễm độc giáp.Các dấu chứng này thường tỉ lệ với nồng độ hormon giáp với nhiều cơ quan bị ảnhhưởng.- Tim mạch: hồi hộp, nhịp tim nhanh, loạn nhịp khó thở khi gắng sức lẫn khi nghỉngơi. Ở các động mạch lớn, mạch nhảy nhanh và nghe tiếng thổi tâm thu, huyết áptâm thu gia tăng (tăng cung lượng tim) so với huyết áp tâm trương, hiệu áp giatăng, trường hợp nặng suy tim loạn nhịp, phù phổi, gan to, phù hai chi dưới.- Thần kinh cơ: run rõ ở bàn tay là triệu chứng dễ nhận biết và nổi bật kèm theoyếu cơ. Bệnh nhân thường mệt mỏi, dễ kích thích thay đổi tính tình, dễ cảm xúc,nói nhiều, bất an, không tập trung tư tưởng, mất ngủ.Rối loạn vận mạch ngoại vi, mặt khi đỏ khi tái, tăng tiết nhiều mồ hôi, l òng bàntay, chân ẩm. Phản xạ gân xương có thể bình thường, tăng hoặc giảm. Đặc biệtdấu yếu cơ, teo cơ, dấu ghế đẩu (Tabouret), yếu cơ hô hấp gây khó thở, yếu cơthực quản làm khó nuốt hoặc nói nghẹn.Ở người trẻ tuổi triệu chứng tim mạch thường nổi bật, trong khi người lớn tuổi ưuthế triệu chứng thần kinh và tim mạch.- Dấu tăng chuyển hóa: tăng thân nhiệt, luôn có cảm giác nóng, tắm nhiều lầntrong ngày, gầy nhanh, uống nhiều nước, khó chịu nóng, lạnh dễ chịu. Ngoài ra cócác biểu hiện rối loạn chuyển hóa calci gây tăng calci máu hoặc hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh bệnh lí cường giápTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0