![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Bệnh Celiac
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng Không có triệu chứng hay dấu hiệu đặc biệt nào cho bệnh celiac; hầu hết người bệnh bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi và xuống cân. Đôi khi họ không có triệu chứng rõ rệt nào. Bệnh celiac có thể gây các triệu chứng tương tự irritable bowel syndrome, lở bao tử, bệnh Crohn, nhiễm ký sinh trùng, thiếu máu, bệnh ngoài da và bệnh thần kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Celiac Bệnh CeliacTriệu chứngKhông có triệu chứng hay dấu hiệu đặc biệt nào cho bệnh celiac; hầu hết ngườibệnh bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi và xuống cân. Đôi khi họ không có triệuchứng rõ rệt nào. Bệnh celiac có thể gây các triệu chứng tương tự irritable bowelsyndrome, lở bao tử, bệnh Crohn, nhiễm ký sinh trùng, thiếu máu, bệnh ngoài davà bệnh thần kinh.Bệnh celiac cũng có thể xuất hiện với những triệu chứng như:• Khó chịu, bẳn gắt hoặc trầm cảm• Thiếu máu• Ăn khó tiêu• Đau khớp xương• Bắp thịt bị co rút• Nổi mề đay trên da• Vết lở trong miệng• Rụng răng hoặc loãng xương• Cảm giác kim châm hoặc kiến bò trên cẳng chân, bàn chân (neuropathy)Triệu chứng về suy dinh dưỡng cũng có thể xuất hiện:• Xuống cân• Tiêu chảy triền miên• Đau bụng, đầy hơi• Mệt mỏi, dễ mất sức• Phân có mùi hôi thối khác thường hoặc màu xám xịt có thể lẫn với mỡ.• Trẻ em chậm lớn• Loãng xương (Osteoporosis)• Thiếu máu (Anemia)Những chứng bệnh liên quan đến glutenDermatitis herpetiformis là một chứng bệnh ngoài da, ngứa ngáy, da nổi phồngmụn nước do dị ứng gluten. Loại mề đay này nổi trên da khuỷu tay (cùi chỏ), đầugối và mông. Chứng Dermatitis herpetiformis có thể gây hư hoại màng ruột nontựa như chứng celiac dù không gây các triệu chứng về tiêu hóa. Chứng bệnh nàycũng cần chữa trị bằng cách ngừng ăn uống các món chứa gluten.Khi nào thì cần đi khám bệnh?Nếu gặp một hoặc nhiều triệu chứng kể trên, hãy đi khám bệnh. Nếu thân nhân bịbệnh celiac, cũng nên nên đi khám bệnh để thử nghiệm.Cần đưa đi khám bệnh khi con trẻ xanh xao, khó chịu, luôn khóc lè nhè và chậmlớn, cả đứa trẻ bụng ỏng, mông phẳng lì và phân có mùi hôi thối khác lạ.Chứng celiac còn được gọi là celiac sprue, nontropical sprue và gluten-sensitiveenteropathy. Bình thường, màng ruột non có những lông nhỏ, trông từa tựa nhưsợi len trên mặt tấm thảm, gọi là villi. Villi hấp thụ sinh tố, khoáng chất và nhữngthứ dinh dưỡng từ thực phẩm. Bệnh celiac hủy hoại villi. Thiếu villi, màng ruộtnon nhẵn lì và cơ thể không còn hấp thụ được chất bổ dưỡng từ thức ăn. Chất béo,chất đạm, sinh tố, khoáng chất theo phân ra ngoài.Ta chưa biết nguyên nhân gây bệnh celiac, nhưng thường là di truyền. Khi 1 ngườitrong gia đình (trực hệ) bị bệnh, có thể là những người khác cũng bị bệnh celiac.Trong nhiều trường hợp, căn bệnh xuất hiện sau lần th ương tổn như nhiễm trùng,bị thương tích, thai nghén, bị áp lực tâm thần hoặc giải phẫu.Dù celiac có thể xuất hiện trong mọi người nhưng thường thấy ở những người bịcác chứng bệnh như:• Tiểu đường, loại I (Type 1 diabetes)• Tuyến giáp trạng tự đề kháng (Autoimmune thyroid disease)• Down syndrome• Viêm ruột già, loại Microscopic colitis, nhất là loại collagenous colitisCác yếu tố gia tăng nguy cơ bị celiac: Một số di thể như HLA-DQ2 và DQ8 liênquan đến chứng bệnh này nhưng ta chưa rõ ảnh hưởng ra sao.Biến chứngKhi không chữa trị, bệnh celiac có thể dẫn đến nhiều biến chứng như:- Suy dinh dưỡng (Malnutrition): Bệnh celiac dẫn đến việc không hấp thụ thựcphẩm và gây suy dinh dưỡng bất kể đã ăn uống đầy đủ. Chất bổ d ưỡng theo phânra ngoài thay vì hấp thụ vào máu nuôi cơ thể, do đó thân thể sẽ thiếu sinh tố vàkhaon1g chất như B-12, D, folate và sắt (iron), tạo ra thiếu máu (anemia) và xuốngcân. Suy dinh dưỡng có thể gây chậm lớn và ngừng phát triển trong trẻ em.- Mất calcium và giảm độ đặc của xương (bone density): Chất béo thoát đi theophân nên cơ thể mất dần calcium và vitamin D đẫn đến chứng osteomalacia,xương mềm và còn có tên là bệnh ricket trong trẻ em, và chứng loãng xương(osteoporosis), xương mỏng , dễ gãy. Ngoài ra, việc thiếu hấp thụ calcium dẫn đếnsạn thận (oxalate stone).- Lactose intolerance: Màng ruột non bị hư hoại do chứng celiac có thể gây đaubụng và tiêu chảy khi ăn uống các thức ăn khác như chất lactose từ sữa. Nếu gặptrường hợp này ngoài việc ngưng ăn uống chất gluten, cũng cần loại bỏ sữa trongthực phẩm. Khi ruột non lành lặn trở lại, có thể bắt đầu ăn uống sữa.- Ung thư: Người bị chứng celiac và tiếp tục ăn gluten có nguy cơ bị ung thư caohơn, nhất là loại ung thư ruột.- Biến chứng về thần kinh hệ: Bệnh celiac có thể liên quan đến kinh phong vàchứng tê bại thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy).Sửa soạn cho việc khám bệnhBác sĩ gia đình có thể giới thiệu bạn đến một chuy ên viên về bệnh tiêu hóa(gastroenterologist) để thử nghiệm và chữa trị. Hãy sửa soạn những câu hỏi, nhữngđiều cần thiết về việc chẩn bệnh, chữa trị trước khi đi khám bệnh:• Hỏi về những điều cần làm để sửa soạn cho việc thử nghiệm: Đừng tự kiêngkhem trước khi khám bệnh vì các dấu hiệu có thể biến mất khiến việc chẩn đoántrở nên khó khăn.• Ghi chép các chi tiết về triệu chứng của mình, bất kể các triệu chứng kia có liênquan đến tiêu hóa hay không.• Ghi chép những dữ kiện cá nhân kể cả áp lực, các thay đổi trong đời sống.• Lập danh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bệnh Celiac Bệnh CeliacTriệu chứngKhông có triệu chứng hay dấu hiệu đặc biệt nào cho bệnh celiac; hầu hết ngườibệnh bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi và xuống cân. Đôi khi họ không có triệuchứng rõ rệt nào. Bệnh celiac có thể gây các triệu chứng tương tự irritable bowelsyndrome, lở bao tử, bệnh Crohn, nhiễm ký sinh trùng, thiếu máu, bệnh ngoài davà bệnh thần kinh.Bệnh celiac cũng có thể xuất hiện với những triệu chứng như:• Khó chịu, bẳn gắt hoặc trầm cảm• Thiếu máu• Ăn khó tiêu• Đau khớp xương• Bắp thịt bị co rút• Nổi mề đay trên da• Vết lở trong miệng• Rụng răng hoặc loãng xương• Cảm giác kim châm hoặc kiến bò trên cẳng chân, bàn chân (neuropathy)Triệu chứng về suy dinh dưỡng cũng có thể xuất hiện:• Xuống cân• Tiêu chảy triền miên• Đau bụng, đầy hơi• Mệt mỏi, dễ mất sức• Phân có mùi hôi thối khác thường hoặc màu xám xịt có thể lẫn với mỡ.• Trẻ em chậm lớn• Loãng xương (Osteoporosis)• Thiếu máu (Anemia)Những chứng bệnh liên quan đến glutenDermatitis herpetiformis là một chứng bệnh ngoài da, ngứa ngáy, da nổi phồngmụn nước do dị ứng gluten. Loại mề đay này nổi trên da khuỷu tay (cùi chỏ), đầugối và mông. Chứng Dermatitis herpetiformis có thể gây hư hoại màng ruột nontựa như chứng celiac dù không gây các triệu chứng về tiêu hóa. Chứng bệnh nàycũng cần chữa trị bằng cách ngừng ăn uống các món chứa gluten.Khi nào thì cần đi khám bệnh?Nếu gặp một hoặc nhiều triệu chứng kể trên, hãy đi khám bệnh. Nếu thân nhân bịbệnh celiac, cũng nên nên đi khám bệnh để thử nghiệm.Cần đưa đi khám bệnh khi con trẻ xanh xao, khó chịu, luôn khóc lè nhè và chậmlớn, cả đứa trẻ bụng ỏng, mông phẳng lì và phân có mùi hôi thối khác lạ.Chứng celiac còn được gọi là celiac sprue, nontropical sprue và gluten-sensitiveenteropathy. Bình thường, màng ruột non có những lông nhỏ, trông từa tựa nhưsợi len trên mặt tấm thảm, gọi là villi. Villi hấp thụ sinh tố, khoáng chất và nhữngthứ dinh dưỡng từ thực phẩm. Bệnh celiac hủy hoại villi. Thiếu villi, màng ruộtnon nhẵn lì và cơ thể không còn hấp thụ được chất bổ dưỡng từ thức ăn. Chất béo,chất đạm, sinh tố, khoáng chất theo phân ra ngoài.Ta chưa biết nguyên nhân gây bệnh celiac, nhưng thường là di truyền. Khi 1 ngườitrong gia đình (trực hệ) bị bệnh, có thể là những người khác cũng bị bệnh celiac.Trong nhiều trường hợp, căn bệnh xuất hiện sau lần th ương tổn như nhiễm trùng,bị thương tích, thai nghén, bị áp lực tâm thần hoặc giải phẫu.Dù celiac có thể xuất hiện trong mọi người nhưng thường thấy ở những người bịcác chứng bệnh như:• Tiểu đường, loại I (Type 1 diabetes)• Tuyến giáp trạng tự đề kháng (Autoimmune thyroid disease)• Down syndrome• Viêm ruột già, loại Microscopic colitis, nhất là loại collagenous colitisCác yếu tố gia tăng nguy cơ bị celiac: Một số di thể như HLA-DQ2 và DQ8 liênquan đến chứng bệnh này nhưng ta chưa rõ ảnh hưởng ra sao.Biến chứngKhi không chữa trị, bệnh celiac có thể dẫn đến nhiều biến chứng như:- Suy dinh dưỡng (Malnutrition): Bệnh celiac dẫn đến việc không hấp thụ thựcphẩm và gây suy dinh dưỡng bất kể đã ăn uống đầy đủ. Chất bổ d ưỡng theo phânra ngoài thay vì hấp thụ vào máu nuôi cơ thể, do đó thân thể sẽ thiếu sinh tố vàkhaon1g chất như B-12, D, folate và sắt (iron), tạo ra thiếu máu (anemia) và xuốngcân. Suy dinh dưỡng có thể gây chậm lớn và ngừng phát triển trong trẻ em.- Mất calcium và giảm độ đặc của xương (bone density): Chất béo thoát đi theophân nên cơ thể mất dần calcium và vitamin D đẫn đến chứng osteomalacia,xương mềm và còn có tên là bệnh ricket trong trẻ em, và chứng loãng xương(osteoporosis), xương mỏng , dễ gãy. Ngoài ra, việc thiếu hấp thụ calcium dẫn đếnsạn thận (oxalate stone).- Lactose intolerance: Màng ruột non bị hư hoại do chứng celiac có thể gây đaubụng và tiêu chảy khi ăn uống các thức ăn khác như chất lactose từ sữa. Nếu gặptrường hợp này ngoài việc ngưng ăn uống chất gluten, cũng cần loại bỏ sữa trongthực phẩm. Khi ruột non lành lặn trở lại, có thể bắt đầu ăn uống sữa.- Ung thư: Người bị chứng celiac và tiếp tục ăn gluten có nguy cơ bị ung thư caohơn, nhất là loại ung thư ruột.- Biến chứng về thần kinh hệ: Bệnh celiac có thể liên quan đến kinh phong vàchứng tê bại thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy).Sửa soạn cho việc khám bệnhBác sĩ gia đình có thể giới thiệu bạn đến một chuy ên viên về bệnh tiêu hóa(gastroenterologist) để thử nghiệm và chữa trị. Hãy sửa soạn những câu hỏi, nhữngđiều cần thiết về việc chẩn bệnh, chữa trị trước khi đi khám bệnh:• Hỏi về những điều cần làm để sửa soạn cho việc thử nghiệm: Đừng tự kiêngkhem trước khi khám bệnh vì các dấu hiệu có thể biến mất khiến việc chẩn đoántrở nên khó khăn.• Ghi chép các chi tiết về triệu chứng của mình, bất kể các triệu chứng kia có liênquan đến tiêu hóa hay không.• Ghi chép những dữ kiện cá nhân kể cả áp lực, các thay đổi trong đời sống.• Lập danh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0