Danh mục

TÀI LIỆU BỆNH HỌC DỊCH KÍNH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khám dịch kính khó và tốn thời gian vì vậy tổn hại dịch kính nhiều lúc bị các bác sĩ bỏ sót. Sự khó khăn trong khám dịch kính là bởi một số lý do sau. Thứ nhất: dịch kính nằm ở bán phần sau của mắt, không dễ đánh giá bằng quan sát thông thường. Thứ hai: nó trong suốt, ít phản xạ nên đòi hỏi phải có những dụng cụ và kỹ thuật khám đặc biệt. Thứ ba: dịch kính chiếm một khoảng không gian ba chiều nên khó thể hiện đầy đủ khi ta chỉ quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU BỆNH HỌC DỊCH KÍNH BỆNH HỌC DỊCH KÍNHI. KHÁM DỊCH KÍNH.Khám dịch kính khó và tốn thời gian vì vậy tổn hại dịch kính nhiều lúc bị các bácsĩ bỏ sót. Sự khó khăn trong khám dịch kính là bởi một số lý do sau. Thứ nhất:dịch kính nằm ở bán phần sau của mắt, không dễ đánh giá bằng quan sát thôngthường. Thứ hai: nó trong suốt, ít phản xạ nên đòi hỏi phải có những dụng cụ vàkỹ thuật khám đặc biệt. Thứ ba: dịch kính chiếm một khoảng không gian ba chiềunên khó thể hiện đầy đủ khi ta chỉ quan sát từ một phía. Có ba phương pháp khámdịch kính là: Dùng máy soi đáy mắt, sinh hiển vi và siêu âm. Để khám kỹ dịchkính cần:- Giãn đồng tử tốt: Làm giãn đồng tử tối đa bằng tra mắt các dung dịchTropicamide 1%, Phenyléphine 2,5% hoặc Cyclopentalate 1%. Nếu đồng tử khógiãn, cần phối hợp Phenylephrine 2,5% với Cyclopentalate 1%. Trong nhữngtrường hợp viêm mống mắt cũ, teo mống mắt hoặc đã tra thuốc co đồng tử, cầndùng Phenylephrine 10% để làm giãn.- Khám trong buồng tối: Giúp thầy thuốc dễ quan sát, thấy được cả những biến đổitinh vi của lớp vỏ sát bề mặt võng mạc.1.1. Máy soi đáy mắy.1.1.1. Máy soi đáy mắt trực tiếp.Là dụng cụ cầm tay đơn giản, dễ sử dụng, giúp khám xét những tổn thương ở bánphần sau nhãn cầu, nó cho hình ảnh cùng chiều, được phóng đại gấp 10 – 16 lần.Thầy thuốc thấy được chỗ dịch kính đục trên nền hồng phản xạ từ võng mạc; xoayhệ thống thấu kính của máy soi để xem rõ dịch kính và võng mạc. Bằng cách nàycó thể thấy vùng đục xám như hình mạng nhện gợi ý một bong sau dịch kính.Trong xuất huyết dịch kính sẽ nhìn thấy màu đỏ bất thường của đám dịch kínhđục.1.1.2. Máy soi đáy mắt gián tiếp Schepens.Cho phép quan sát được một vùng rộng, với độ chiếu sáng mạnh, đặc biệt hình ảnhnổi, rõ nét (do xem được bằng 2 mắt) rõ được khoảng không gian 3 chiều của dịchkính.1.2. Soi sinh hiển vi (đèn khe).Khám sinh hiển vi với ánh sáng có bước sóng ngắn (xanh lơ, xanh lục) cho phépthấy dịch kính ở phía trước và giữa.1.3. Kính soi đáy mắt với đèn khe.Công suất của giác mạc rất cao, vì vậy sinh hiển vi đèn khe chỉ cóthể quan sátđược khoảng 1/3 đường vào nhãn cầu. Để khám được võng mạc và những phầnkhác của buồng dịch kính thì cần có những loại thấu kính đặc biệt (như kínhGoldmann, Zeiss, Hruby, Volk…).1.4. Siêu âm.Siêu âm nhãn khoa đã trở thành một công cụ chẩn đoán ngày càng giá trị, cungcấp cho ta những thông tin hữu ích về dịch kính và các cấu trúc lân cận: như tìnhtrạng đục dịch kính, dị vật nội nhãn, bong võng mạc.II. SỰ THAY ĐỔI CỦA DỊCH KÍNH.2.1. Biến đổi gel dịch kính.Biến đổi của gel dịch kính thường có liên quan đến tuổi và tật khúc xạ. Dịch kínhngười già, người cận thị nặng > 6 Diopters xuất hiện sự hoá lỏng dịch kính, cónhững hốc ở trung tâm dịch kính, từ những hốc này có thể có hiện tượng xẹp hoặcco khối dịch kính dẫn tới bong sau dịch kính.Thể tích dịch kính ở người trưởng thành lớn gấp 2 lần dịch kính ở trẻ sơ sinh dotăng tổng hợp axit hyaluronic.Trong 5 năm đầu của cuộc đời. toàn bộ khối dịch kính là cấu trúc gel đặc, sau đósẽ xuất hiện những vùng dịch kính lỏng; sợi collagen thành sợi to hơn mà sinhhiển vi có thể quan sát được.Sau 45 tuổi dịch kính sẽ giảm đông đặc, hoá lỏng dần, giảm khối lượng lướicollagen, khung collagen sẽ không giữ được hình thể nữa. Trong thành phần củadịch kính hoá lỏng này, các sợi collagen cũng thay đổi.Lâm sàng bệnh nhân có hiện tượng ruồi bay di động theo hướng vận động củanhãn cầu.Khám sinh hiển vi, kết hợp kính Goldman.* Ở vùng dịch kính thấy mảng cản quang đậm hơn bình thường.* Vùng hoá lỏng trên đèn khe thấy khuyết quang học, giữa vùng dịch kính lành vàvùng hoá lỏng có một ranh giới tựa như màng mỏng, vị trí thường ở cực trên vàcực sau.* Bong sau dịch kính.Bong dịch kính cực sau phân ra hai loại:- Bong nguyên phát: Gặp ở người cận thị, người già có thoái hoá võng mạc.Lâm sàng: Xuất hiện đột ngột với triệu chứng ruồi bay và chớp sáng nhưng khôngkhu trú rõ rệt ở một vùng nào.Khám đèn khe với kính Goldman có thể thấy+ Xẹp khối dịch kính.+ Thấy rõ màng hyaloid sau (vỏ dịch kính sau), màng này di động theo động táccủa nhãn cầu.+ Có thể thấy vòng xơ trước đĩa thị (hình nhẫn, hình số 8, hình liềm) do chỗ dínhphía sau bong ra, bong và xẹp khối dịch kính thường do co khối dịch kính, ngoàira màng ngăn trong của võng mạc cũng dày lên làm cho các chỗ dính sau kém bềnvững.Hậu quả của bong sau dịch kính cũng như xẹp khối dịch kính là gây rách và bongvõng mạc, cho nên nếu thấy bong sau dịch kính và xuất huyết dịch kính cần soi kỹđể tìm chỗ rách võng mạc.- Bong sau dịch kính thứ phát.Là hậu quả của chấn thương, xuất huyết dịch kính… Triệu chứng tuỳ thuộc vàotác nhân gây bệnh. Khối dịch kính tách ra khỏi võng mạc trừ ở vùng nền, đưa đếnnguy cơ bong võng mạc không có vết rách hoặc tách lớp võng mạc.Điều trị: Không có chỉ định điều trị gì đối với bong ...

Tài liệu được xem nhiều: