Thông tin tài liệu:
“Ta về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người[…………………………………]Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung “Kể về những thành tựu xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thưc dân Pháp xâm lược, có lẽ chúng ta không thể nào không nhắc đến “Việt Bắc” của Tố Hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bình giảng đoạn thơ trong“Việt Bắc” của Tố HữuBình giảng đoạn thơ trong“Việt Bắc” của Tố Hữu “Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người […………………………………] Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung “Kể về những thành tựu xuất sắc của văn học Việt Nam thời kìkháng chiến chống thưc dân Pháp xâm lược, có lẽ chúng takhông thể nào không nhắc đến “Việt Bắc” của Tố Hữu. Đây làmột bài thơ mang đậm đà màu sắc dân tộc, tiêu biểu chophong cách thơ Tố Hữu. Thông qua đó, thể hiện niềm nhớthương tha thiết và tình cảm sắt son đầm thắm của nhân dânViệt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thờicũng thể hiện tình cảm của người cán bộ kháng chiến vớithiên thiên, núi rừng và con người Việt Bắc.Đoạn thơ gồm năm câu lục bát nhắc lại những cảnh thân thiếtvà tươi đẹp nhất về cảnhvà người Việt Bắc trong hồi ức của người cán bộ cách mạngmiền xuôi, ở đây chính là nhàthơ.Ta về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg[/IMG]Đây là hai câu thơ mở đầu nhưng nó mang cảm xúc chungcho toàn đoạn.Ta là người ra đi cũng chính tác giả. Ở đây đoạn thơ kết cấutheo lối đối đáp thông thường trong dân ca truyền thống. Dođó, đây chính là lời hỏi ngọt ngào của người ra đi với người ởlại, dễ liên tưởng đây là một thiếu nữ địa phương. Và câu hỏitu từ này là cái cớ bày tỏ tình yêu của một chàng trai miềnđồng bằng với cô gái miền cao.“Hoa và người” thực là nỗi nhớ về thiên nhiên và con ngườiViệt Bắc. Ở đây, thiên nhiên hòa điệu với con người, giữachúng ngoài mối quan hệ tương hỗ còn có mối tương sinh lẫnnhau. Việt Bắc sinh ra con người và con người làm nồng ấmquê hương Việt Bắc.Tiếp theo, tám dòng lục bát còn lại như là một bức tranh tứbình về thiên và con người nơi đây. Với bốn dòng lục, nhà thơđã miêu tả phong cảnh núi rừng qua bốn mùa, mỗi mùa là mộtbức tranh thiên thiên có nét đẹp riêng biệt. Qua đây, ta thấychỉ riêng đoạn thơ này đã thấm đậm tính chất dân gian.Đầu tiên là bức tranh tả cảnh và khơi gợi cho chúng ta tìnhcảm mến thương của mùa đông Việt Bắc. Tại sao lại là mùađông? Vì đây là hồi ức của tác giả trong giờ phút chia tay.Chúng ta còn nhớ, vào một đêm mùa đông 1946, Hồ Chí Minhđã kêu gọi toàn dân kháng chiến. Đặc biệt ở Hà Nội, nhữngngười lính lặng lẽ rời thành phố, bí mật theo chân cầu sôngHồng ngược xuôi lên căn cứ cách mạng Việt Bắc. Sự kiệnnày, đến tận bây giờ vẫn còn chứng minh bởi một khúc hátquen thuộc:“Đêm cái đêm rét quá chân cầuAnh, anh đã hẹn ngày mai trở lạiSông, sông Hồng bên bờ hát mãiTỏ niềm tin khúc khải hoàn ca”.Lưu Trong Lưu trong”Một mùa đông” đã từng viết :“Đôi mắt em lặng buồn,Nhìn tôi mà không nói.Tình đôi ta vời vợi,Có nói cũng vô cùng[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg[/IMG]Trời hết một mùa đôngKhông một lần đã nói…”Thế vậy mà, ở chốn núi rừng heo hút này Mùa đông rừng biếcxanh đột ngột bùng lên Màu đỏ tươi của hoa chuối rừng nhưnhững bó đuốc thắp lên sáng rực. Vẻ đẹp nên thơ và rực rỡcủa Việt Bắc vào mùa đông gợi những người đọc những rungđộng sâu xa. Thông qua bức tranh, ta thấy dù mùa đông lạnhgiá nhưng sự sống núi rừng vẫn cứ như tuôn trào, cảm giácđem đến cho lòng người sự ấm áp lại.Thiên thiên đáng yêu như thế, còn con người thì sao? Ta xéttiếp câu hát:“Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”Thời gian được xác định bởi yếu tố “ngày xuân”. Chính ấntượng thời gian này tạo sự vật vận động, sinh sôi nảy nở.Không gian ở đây như là cổ tích. Mới vừa rồi màu xanh bạtngàn điểm hoa chuối đỏ, bây giờ nở bung ra những rừng mơtrắng muốt thoảng hương thơm. Cái màu trắng dìu dịu tinhkhiết ấy phủ lên cả cánh rừng, gợi lên trong lòng ta một cảmgiác thơ mộng bâng khuâng. Ngoài ra màu trắng của hoa mơgợi cho người ta cái thanh thoát hơn, đem lại cho lòng ngưỡisự thanh thản, thảnh thơi. Câu thơ làm cho ta thấy dường nhưmàu xanh đã bị lấn lướt. Mùa xuân ở đây không tưng bừngnhư mùa xuân của Xuân Diệu mà nó đến một cách lặng lẽ,âm thầm nhưng không kém niềm vui.“Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”Mùa xuân miêu tả trong câu thơ rất đặc trưng cho mùa xuânViệt Bắc. Sợi giang là sản phẩm của Việt Bắc. Do vậy ngườilao động đó là người Việt Bắc chớ không phải là người miềnxuôi. Nhìn thấy được từng sợi giang, tức là con người đượcnhìn ở tầm gần. Việc làm này có nhàn nhã như chính mùaxuân, mùa xuân làm cho người ta cảm thấy thơ thới và đemđến cho họ dáng điệu sống như thế.Thế rồi, khoảnh khắc nhàn hạ của mùa xuân cũng qua mau,qua mau, con người tiếp tục sống cuộc sống của họ.“Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình”[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg[/IMG]Bức tranh ...