Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 2: Yêu cầu và nhiệm vụ hiệu trưởng trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình GDPT 2018 ở trường trung học cơ sở

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 2: Yêu cầu và nhiệm vụ hiệu trưởng trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình GDPT 2018 ở trường trung học cơ sở với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc có thể Phân tích được các yêu cầu trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục ở trường trung học cơ sở theo chương trình GD THCS 2018; Xác định được các nhiệm vụ cơ bản của hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình GD THCS 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 2: Yêu cầu và nhiệm vụ hiệu trưởng trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình GDPT 2018 ở trường trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ) NỘI DUNG 2: YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI, 2020 NỘI DUNG 2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường trung học cơ sở................ 7 2.1.1. Quán triệt yêu cầu giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất học sinh đến các bên liên quan trong quản trị hoạt động daỵ học, giáo dục........................................... 8 2.1.2. Thực thi quyền tự chủ trong thực hiện chương trình giáo dục của nhà trường10 2.1.3. Đảm bảo dân chủ trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục........................ 11 2.2. Nhiệm vụ hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục…………………………………………………………………….……12 2.2.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của trường trung học cơ sở............................... 12 2.2.2. Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục trường trung học cơ sở.......... 12 2.2.3. Kiểm tra, đánh giá và điểu chỉnh kế hoạch giáo dục....................................... 13 2 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giáo viên CBQL Cán bộ quản lý BD Bồi dưỡng HS Học sinh CTGD Chương trình giáo dục CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông ĐHSP Đại học sư phạm ĐHGD Đại học Giáo dục HVQLGD Học viện Quản lý giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GDĐT Giáo dục và Đào tạo HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá NCBH Nghiên cứu bài học CSVC Cơ sở vật chất TBDH Thiết bị dạy học 3 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thông: Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Phẩm chất: Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người; Phẩm chất được đánh giá thông qua hành vi. Năng lực: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực được đánh giá bằng hiệu quả hoạt động. Môn học: Môn học là lĩnh vực nội dung dạy học được thực hiện trong nhà trường có cấu trúc và lôgíc phù hợp với các ngành khoa học và thực tiễn tương ứng, phù hợp với những quy luật tâm – sinh lí của dạy học. Hoạt động giáo dục: Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm. Trải nghiệm: Trải nghiệm là quá trình hoạt động để thu nhận những kinh nghiệm, từ đó vận dụng một cách hiệu quả vào thực tiễn cuộc sống. Hướng nghiệp: Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài cơ sở giáo dục để giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp, khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Giáo dục STEM: STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học). Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên môn trong học tập, ở đó những khái niệm học thuật chính xác được kết hợp với bài học thực tiễn khi học sinh vận dụng khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học trong một bối cảnh cụ thể, tạo nên sự kết nối giữa nhà trường, cộng đồng, việc làm và hoạt động kinh doanh toàn cầu cho phép sự phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: