Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều với mục tiêu giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM bà i học vào cuộc sống Đ ưa học− b ài g v ào c sốn ộ Ma ng c u TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 4 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC................................................................................ 4 2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH........................................... 4 3. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH..................................................................... 5 4. YÊU CẦU CẦN ĐẠT..................................................................................... 5 a) Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.............................. 5 b) Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù – năng lực khoa học tự nhiên................... 8 5 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC........................................................................ 10 a) Định hướng chung............................................................................................ 10 b) Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và 11 năng lực chung.................................................................................................. c) Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực khoa học tự nhiên 12 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC............................................................. 12 a) Định hướng chung............................................................................................ 12 b) Một số hình thức kiểm tra, đánh giá................................................................. 13 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 14 1. MỤC ĐÍCH CỦA SÁCH................................................................................ 14 2. CẤU TRÚC CỦA SÁCH................................................................................ 14 3. CHỌN NỘI DUNG CHO CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC........................... 18 4. THỂ HIỆN YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ, TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA 19 HỌC SINH....................................................................................................... 5. CÁCH TRÌNH BÀY VÀ HÌNH THỨC SÁCH........................................... 20 DẠY HỌC ĐỂ GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, 21 NĂNG LỰC Ví dụ về dạy học “Oxygen và không khí” (trang 37, sách Khoa học tự nhiên 6) 22 Ví dụ về dạy học “Đa dạng của nấm” (trang 103, sách Khoa học tự nhiên 6) 23 Ví dụ về dạy học “Độ giãn của lò xo” (trang 150, sách Khoa học tự nhiên 6) 24 2 SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - CÁNH DIỀU Trang GIỚI THIỆU NỘI DUNG CÁC PHẦN TRONG SÁCH 24 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Phần 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo................. ...

Tài liệu được xem nhiều: