Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 241.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Vấn đề 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN TỐ OXI OXIT KHÔNG TẠO MUỐI OXIT OXIT TẠO MUỐI OXIT LƯỠNG TÍNH OXIT AXIT BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Axit MUỐI MUỐI AXIT MUỐI BAZƠ MUỐI TRUNG HÒAA. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạothành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dungdịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂit phi kim+ H 2O Axit .Ví dụ : SO3 + H 2 O H 2SO 4 x P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂit kim loaï + H 2O Bazô . Ví dụ : CaO + H 2 O Ca(OH)2 x i 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O Trang 1 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H 2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : CO 2 + 2NaOH Na 2 CO3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim lo ại Muối VD : CO 2 + CaO CaCO3 5. Một số tính chất riêng: to 3CO + Fe 2O3 3CO 2 + 2Fe VD : o t 2HgO 2Hg + O 2 o t CuO + H 2 Cu + H 2 O * Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2 O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H 2O Al2 O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H 2 O IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước) PHI KIM + OXI NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + OXI OXIT NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN OXI + HỢP CHẤT KIM LOẠI MẠNH+ OXIT KIM LOẠI YẾUVí dụ: 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2FeB . AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốcAxit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO3 : Axit Sunfurơ H2SO4 : Axit Sunfuric Một số Axit thông thường: Trang 2 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Kớ hieõuù : Tên gọi Hóa trị _ Cl Clorua I =S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II Hiđrosunfat _ HSO4 I Hiđrosunfit _ HSO3 I = CO3 Cacbonat II Hiđrocacbonat _ HCO3 I PO4 Photphat III Hiđrophotphat = HPO4 II đihiđrophotphat _ H2PO4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Vấn đề 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN TỐ OXI OXIT KHÔNG TẠO MUỐI OXIT OXIT TẠO MUỐI OXIT LƯỠNG TÍNH OXIT AXIT BAZƠ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Axit MUỐI MUỐI AXIT MUỐI BAZƠ MUỐI TRUNG HÒAA. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạothành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dungdịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂit phi kim+ H 2O Axit .Ví dụ : SO3 + H 2 O H 2SO 4 x P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂit kim loaï + H 2O Bazô . Ví dụ : CaO + H 2 O Ca(OH)2 x i 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O Trang 1 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H 2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : CO 2 + 2NaOH Na 2 CO3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim lo ại Muối VD : CO 2 + CaO CaCO3 5. Một số tính chất riêng: to 3CO + Fe 2O3 3CO 2 + 2Fe VD : o t 2HgO 2Hg + O 2 o t CuO + H 2 Cu + H 2 O * Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2 O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H 2O Al2 O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H 2 O IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước) PHI KIM + OXI NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + OXI OXIT NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN OXI + HỢP CHẤT KIM LOẠI MẠNH+ OXIT KIM LOẠI YẾUVí dụ: 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2FeB . AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốcAxit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO3 : Axit Sunfurơ H2SO4 : Axit Sunfuric Một số Axit thông thường: Trang 2 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Kớ hieõuù : Tên gọi Hóa trị _ Cl Clorua I =S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II Hiđrosunfat _ HSO4 I Hiđrosunfit _ HSO3 I = CO3 Cacbonat II Hiđrocacbonat _ HCO3 I PO4 Photphat III Hiđrophotphat = HPO4 II đihiđrophotphat _ H2PO4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm hóa học bài tập hóa học hóa học vô cơ bồi dưỡng học sinh giỏi hóa thi học sinh giỏi hóa đề thi hóa học hóa hợp 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 130 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 108 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 104 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
2 trang 47 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 44 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 43 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 40 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 39 0 0