Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (Hạng II)
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (Hạng II) gồm các chuyên đề chính như sau: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước; Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (Hạng II) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ - HẠNG II HÀ NỘI, 2017 1 MỤC LỤCChuyên đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nướcChuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạoChuyên đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaChuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường trung học cơ sởChuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường trung học cơ sởChuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng IIChuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sởChuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường trung học cơ sởChuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường trung học cơ sởChuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường trung học cơ sở. 2CHUYÊN ĐỀ 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề Lý luận về nhà nước và hành chínhnhà nước cung cấp những kiến thức cơ bản về nhà nước, bộ máy tổ chức nhà nước; cáckhái niệm, các nguyên tắc và chức năng về hành chính nhà nước. Giúp giáo viên trunghọc cơ sở hiểu và đánh giá đúng những vấn đề cơ bản về nhà nước và hành chính nhànước; chính sách công và hoạch định chính sách; quản lý hành chính theo ngành; Hiểuvà đánh giá đúng các văn bản luật, văn bản dưới luật, các chính sách cụ thể của nhànước và các cơ quan chuyên trách liên quan đến giáo dục cấp trung học cơ sở.1. Hành chính nhà nước 1.1. Quản lí nhà nước và hành chính nhà nước - Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản línhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướngđến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan. Quản lí là một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội pháttriển càng cao thì vai trò quản lí càng lớn, phạm vi càng rộng và nội dung càng phongphú, phức tạp. - Quản tí nhà nước là sự tác động của các chủ thế mang quyền lực nhà nước tácđộng đến các đối tượng quản lí bằng công cụ quyền lực của mình (các cơ quan quyềnlực nhà nước và hệ thống pháp luật) nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đốingoại của nhà nước. Từ khi có nhà nước, xã hội được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ các thiếtchế mang tính pháp lí mà cộng đồng xã hội thiết lập nên bằng trình độ, kinh nghiệm,truyền thống và phương pháp khác nhau. Nhà nước thường mang tính pháp quyền, cóchức năng quản lí toàn bộ xã hội (thông qua hệ thống các cơ quan quyền lực của nhànước cùng với những công cụ quyền lực có tính cưỡng chế đối với toàn bộ xã hội). Bộmáy nhà nước (các cơ quan quyền lực của nhà nước) tồn tại và hoạt động dựa trênnguồn thuế đóng góp của công dân theo những quy định mà nhà nước đặt ra. Trên thế giới hiện nay, bất cứ một nhà nước hiện đại nào cũng có ba cơ quanquyền lực cơ bản: Quốc hội (quyền lập pháp); Chính phủ (quyền hành pháp); Toà án(quyền tư pháp). Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực của bộ máy 3nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp của ba cơ quan quyền lựccơ bản: Quốc hội (quyền lập pháp, lập hiến) là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân;là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề quantrọng nhất của quốc gia về đối nội và đối ngoại; quyết định việc lập Chính phủ, Toà ánnhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân; giám sát các hoạt động của các tổ chức nhànước. Chính phủ (quyền hành pháp) là cơ quan hành chính và hành pháp cao nhất.Chính phủ có quyền lập quy (ban hành các văn bản dưới luật thường gọi là các văn bảnpháp quy) và quyền hành chính (là quyền tổ chức ra bộ máy quản lí công việc hàngngày của Nhà nước, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội và công dân). Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân (quyền tư pháp) là cơ quan cóquyền xét xử và công tố trước những hành vi sai phạm hoặc chống đối pháp luật. Như vậy, thực chất quản lí nhà nước là hoạt động quản lí của ba cơ quan quyềnlực nhà nước nêu trên với chức năng và thẩm quyền riêng của từng cơ quan (đã đượcHiến pháp quy định), thống nhất với một mục tiêu chung, phối hợp hành động để thựchiện hiệu quả nhất chức năng điều hành, quản lí trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (Hạng II) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆUBỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ - HẠNG II HÀ NỘI, 2017 1 MỤC LỤCChuyên đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nướcChuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạoChuyên đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaChuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường trung học cơ sởChuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường trung học cơ sởChuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng IIChuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sởChuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường trung học cơ sởChuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường trung học cơ sởChuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường trung học cơ sở. 2CHUYÊN ĐỀ 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề Lý luận về nhà nước và hành chínhnhà nước cung cấp những kiến thức cơ bản về nhà nước, bộ máy tổ chức nhà nước; cáckhái niệm, các nguyên tắc và chức năng về hành chính nhà nước. Giúp giáo viên trunghọc cơ sở hiểu và đánh giá đúng những vấn đề cơ bản về nhà nước và hành chính nhànước; chính sách công và hoạch định chính sách; quản lý hành chính theo ngành; Hiểuvà đánh giá đúng các văn bản luật, văn bản dưới luật, các chính sách cụ thể của nhànước và các cơ quan chuyên trách liên quan đến giáo dục cấp trung học cơ sở.1. Hành chính nhà nước 1.1. Quản lí nhà nước và hành chính nhà nước - Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản línhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướngđến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan. Quản lí là một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội pháttriển càng cao thì vai trò quản lí càng lớn, phạm vi càng rộng và nội dung càng phongphú, phức tạp. - Quản tí nhà nước là sự tác động của các chủ thế mang quyền lực nhà nước tácđộng đến các đối tượng quản lí bằng công cụ quyền lực của mình (các cơ quan quyềnlực nhà nước và hệ thống pháp luật) nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đốingoại của nhà nước. Từ khi có nhà nước, xã hội được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ các thiếtchế mang tính pháp lí mà cộng đồng xã hội thiết lập nên bằng trình độ, kinh nghiệm,truyền thống và phương pháp khác nhau. Nhà nước thường mang tính pháp quyền, cóchức năng quản lí toàn bộ xã hội (thông qua hệ thống các cơ quan quyền lực của nhànước cùng với những công cụ quyền lực có tính cưỡng chế đối với toàn bộ xã hội). Bộmáy nhà nước (các cơ quan quyền lực của nhà nước) tồn tại và hoạt động dựa trênnguồn thuế đóng góp của công dân theo những quy định mà nhà nước đặt ra. Trên thế giới hiện nay, bất cứ một nhà nước hiện đại nào cũng có ba cơ quanquyền lực cơ bản: Quốc hội (quyền lập pháp); Chính phủ (quyền hành pháp); Toà án(quyền tư pháp). Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực của bộ máy 3nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp của ba cơ quan quyền lựccơ bản: Quốc hội (quyền lập pháp, lập hiến) là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân;là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề quantrọng nhất của quốc gia về đối nội và đối ngoại; quyết định việc lập Chính phủ, Toà ánnhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân; giám sát các hoạt động của các tổ chức nhànước. Chính phủ (quyền hành pháp) là cơ quan hành chính và hành pháp cao nhất.Chính phủ có quyền lập quy (ban hành các văn bản dưới luật thường gọi là các văn bảnpháp quy) và quyền hành chính (là quyền tổ chức ra bộ máy quản lí công việc hàngngày của Nhà nước, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội và công dân). Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân (quyền tư pháp) là cơ quan cóquyền xét xử và công tố trước những hành vi sai phạm hoặc chống đối pháp luật. Như vậy, thực chất quản lí nhà nước là hoạt động quản lí của ba cơ quan quyềnlực nhà nước nêu trên với chức năng và thẩm quyền riêng của từng cơ quan (đã đượcHiến pháp quy định), thống nhất với một mục tiêu chung, phối hợp hành động để thựchiện hiệu quả nhất chức năng điều hành, quản lí trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Giáo viên trung học cơ sở Bồi dưỡng nghề nghiệp giáo viên Quản lí giáo dục Chính sách phát triển giáo dục Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Hành chính nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 141 0 0 -
22 trang 141 0 0
-
30 trang 72 0 0
-
12 trang 53 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
32 trang 45 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 44 0 0 -
2 trang 42 0 0
-
5 trang 38 0 0