Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 2020 môn Mĩ thuật

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 2020 môn Mĩ thuật gồm các nội dung chính như sau: Đặc điểm của môn học; quan điểm xây dựng chương trình môn học; mục tiêu của chương trình môn học; yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 2020 môn Mĩ thuật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN: MỸ THUẬT Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NGUYỄN VĂN ĐIỀN Gia Lai – Tháng 8/2020 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU ........................................ 1I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÔN HỌC ......................................................... 2II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC...................... 4III. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC..................................... 6IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ...................... 7V. NỘI DUNG GIÁO DỤC ............................................................................... 12VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC .................................................................... 15V. PHÂN TÍCH BÀI SOẠN MINH HỌA Ở CẤP TIỂU HỌC. .................... 26VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC .......................................................... 27VII. THIẾT BỊ DẠY HỌC ................................................................................ 36TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủBGD-ĐT Bộ giáo dục và Đào tạo CT Chương trình DH Dạy học GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NĐ Nghị định NQ Nghị quyết QĐ Quyết định QH Quốc hội SGK Sách giáo khoa TT Thông tư TW Trung ương 1I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÔN HỌC1. Đặc điểm môn học Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Trong chươngtrình giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật hình thành, phát triển ở học sinh nănglực mĩ thuật, biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực mĩ thuật; đồngthời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, pháttriển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là giáodục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự pháttriển của thời đại. Chương trình môn Mĩ thuật được xây dựng theo cấu trúc tuyến tính vàđồng tâm với hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng; tạocơ hội cho học sinh được trải nghiệm và vận dụng mĩ thuật vào đời sống; giúphọc sinh nhận thức được mối liên hệ giữa mĩ thuật với văn hoá, xã hội, kết nốimĩ thuật với các môn học và hoạt động giáo dục khác; làm tiền đề cho họcsinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai, cũng như chủ động tham gia cáchoạt động văn hoá nghệ thuật và đời sống xã hội. Nội dung giáo dục mĩ thuật được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạngiáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. – Giai đoạn giáo dục cơ bản: Mĩ thuật là nội dung giáo dục bắt buộc từlớp 1 đến lớp 12. Chương trình tạo cơ hội cho học sinh làm quen và trảinghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; hình thành,phát triển ở học sinh khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức vàbiểu đạt thế giới; khả năng cảm nhận và tìm hiểu, thể nghiệm các giá trị vănhoá, thẩm mĩ trong đời sống và nghệ thuật. – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mĩ thuật là môn học đượclựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nộidung giáo dục mĩ thuật được mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ năng mĩ thuậtđã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tiếp cận các nhóm ngành nghề liênquan đến nghệ thuật thị giác và có tính ứng dụng trong thực tiễn; giúp họcsinh phát triển tư duy độc lập, khả năng phản biện phân tích và sáng tạo nghệthuật; hiểu được vai trò và ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống; tạo cơ sởcho học sinh được tìm hiểu và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bảnthân dựa trên nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội. 22. Vị trí và tên môn học trong chương trình GDPT Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật là môn học thuộclĩnh vực Giáo dục Nghệ thuật, được dạy học từ lớp 1 đến lớp 12. So vớichương trình hiện hành, tên môn học không có gì thay đổi nhưng nội dungmôn học không chỉ dạy học ở cấp tiểu học và trung học cơ sở, mà chươngtrình được mở rộng thêm phạm vị dạy học ở cấp trung học phổ thông.3. Vai trò và tính chất nổi bật của môn học trong giai đoạn giáo dục cơbản và giáo dục định hướng nghề nghiệp Một trong những điểm mới của chương trình môn học Mĩ thuật đổi mớilần này, đó là lần đầu tiên môn mĩ thuật được dạy học ở cấp trung học phổthông. Như vậy, cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác trongChương trình Giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật vừa bảo đảm trang bị họcvấn cốt lõi ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa bảo đảm giáo dục định hướngnghề nghiệp cho học sinh trên cơ sở thống nhất mục tiêu hình thành, pháttriển các phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) vàcác năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềvà sáng tạo); đồng thời, môn học đặt mục tiêu trọng tâm là hình thành, pháttriển ở học sinh năng lực mĩ thuật – biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnhvực mĩ thuật với các thành phần: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo vàứng dụng thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ trong tiến trình giáo dục ởcả hai giai đoạn giáo dục: Giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghềnghiệp.4. Quan hệ với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình môn học Mĩ thuật hiện hành đặt mục tiêu giáo dục thẩm mĩthông qua các dạng bài học đặc thù của lĩnh vự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: