Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non; giáo viên phổ thông; giáo viên GDTX, GD-DN năm học 2016-2017: Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non; giáo viên phổ thông; giáo viên GDTX, GD-DN năm học 2016-2017: Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT nhằm tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non; giáo viên phổ thông; giáo viên GDTX, GD-DN năm học 2016-2017: Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT UNND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016-2017NỘI DUNG 1: DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON; GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG; GIÁO VIÊN GDTX, GD-DNBồi dưỡng về đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT Năm học 2016 - 2017 1 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON; GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG; GIÁO VIÊN GDTX, GD-DN NĂM HỌC 2016-2017 Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT Nội dung thứ nhất: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Giáo viên cần nắm định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, cụ thể là: I- Quan điểm chỉ đạo 1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. 2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấnđề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới;kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảođảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấphọc; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bướcđi phù hợp. 3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành;lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội. 4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luậtkhách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượngsang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. 2 5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữacác bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa,hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đàotạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa cácvùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặcbiệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa vàcác đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đàotạo. 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo,đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước. II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầuhọc tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quảnlý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội họctập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dânchủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nềngiáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểubiết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻbước vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non; giáo viên phổ thông; giáo viên GDTX, GD-DN năm học 2016-2017: Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT UNND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016-2017NỘI DUNG 1: DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON; GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG; GIÁO VIÊN GDTX, GD-DNBồi dưỡng về đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT Năm học 2016 - 2017 1 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON; GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG; GIÁO VIÊN GDTX, GD-DN NĂM HỌC 2016-2017 Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT Nội dung thứ nhất: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Giáo viên cần nắm định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, cụ thể là: I- Quan điểm chỉ đạo 1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. 2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấnđề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới;kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảođảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấphọc; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bướcđi phù hợp. 3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành;lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội. 4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luậtkhách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượngsang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. 2 5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữacác bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa,hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đàotạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa cácvùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặcbiệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa vàcác đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đàotạo. 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo,đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước. II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đàotạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầuhọc tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và pháthuy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổquốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quảnlý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội họctập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dânchủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nềngiáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểubiết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻbước vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên GDTX Đường lối chính sách của Đảng Phát triển giáo dục và đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 59 0 0 -
10 trang 57 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 52 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 32 0 0 -
18 trang 30 0 0
-
13 trang 29 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Hóa học cấp THCS năm học 2016-2017
60 trang 29 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cấp Tiểu học năm học 2016-2017
50 trang 25 0 0 -
34 trang 25 0 0