Danh mục

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2016-2017

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2016-2017 nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2016-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc giáo dục di sản - đưa các loại hình di sản văn hóa vào giới thiệu, giảngdạy trong nhà trường là một trong những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giátrị di sản văn hóa thường được các nhà quản lý văn hóa đề cập đến trong nhiềunăm qua. Theo các chuyên gia, di sản văn hóa là tài sản vô giá, góp phần làm nên bảnsắc riêng của từng địa phương, từng nước; là chất liệu gắn kết cộng đồng, dân tộc;là cơ sở để sáng tạo những giá trị tinh thần mới và giao lưu, hội nhập giữa cộngđồng dân tộc và các quốc gia. Trước nguy cơ một số di sản bị mai một, mất đi; cótrường hợp bị biến dạng, không giữ được các giá trị nguyên bản, đòi hỏi các nhàhoạt động giáo dục, văn hóa phải tìm cách tháo gỡ. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch Đặng Thị Bích Liên khẳng định, việc đưa di sản văn hóa vào dạytrong các nhà trường cũng là cách để người địa phương biết quý trọng và bảo vệ disản, phát huy giá trị của di sản, tạo ra nguồn lực cho địa phương. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gìn giữ và phát huy giá trị củadi sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đãban hành văn bản số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/1/2013 về việc Hướngdẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thườngxuyên. Tài liệu này sẽ góp phần hiện thực hóa văn bản này của 2 Bộ, tạo điều kiệncho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình sau khi đã được tiếp thu trong các đợttập huấn mà Sở tổ chức trước đó. 1 NỘI DUNGCHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VÀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN 1. Nhận dạng di sản a. Khái niệm về di sản Di sản văn hóa Việt nam bao gồm di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật(bao gồm di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất cógiá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được truyền từ đời này sang đời khác. b. Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam - Di sản văn hóa Việt Nam là sự kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng 54dân tộc anh em, trải qua 1 quá trình lịch sử lâu đời, kế thừa và tái tạo qua nhiều thế hệ. - Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưuvà kế thừa văn minh nhân loại. - Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể có sức sốngmạnh mẽ, đang được bảo tồn và phát huy. c. Phân loại di sản - Di sản văn hóa Việt Nam được chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, baogồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn liền với cộng đồng cánhân, vật thể và không gian có liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thểhiện bản sắc cộng đồng và truyền từ thế hệ này sang thế hệ sang thế hệ khác. Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm, và các giá di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. 2 - Danh lam thắng cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên là cảnh quan thiên nhiênhoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc cógiá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học. - Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. - Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, vănhóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên. - Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quýhiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: - Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. - Ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò vè, câu đố,truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru và các biểu đạtkhác được chuyển tải bằng lời nói hoặc ghi chép chữ viết. - Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu vàcác hình thức trình diễn dân gian khác. - Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễvà các phong tục khác. - Lễ hội truyền thống - Nghề thủ công truyền thống. - Tri thức dân gian. 2. Ý nghĩa của di sản đối với hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông Di sản là một nguồn nhận thức, một phương tiện trực quan qu ...

Tài liệu được xem nhiều: