![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở - Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường trung học cơ sở
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở - Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường trung học cơ sở với mục tiêu giúp cho giáo viên dạy toán ở các trường trung học có cái nhìn bản chất, tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học và dạy học phân hóa như là một hướng đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là tăng cường và nâng cao kĩ năng tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ học sinh yếu kém góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở - Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường trung học cơ sở SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NỘI DUNG BỒI DƢỠNG II MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨCDẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỐI TƢỢNG MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000 - 2020), sự tháchthức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đangđòi hỏi chúng ta phải đổi mới giáo dục nhất là phương pháp dạy và học. Vấn đề nàykhông chỉ của riêng nước ta mà là vấn đề chung cho tất cả các nước đang phát triển. Địnhhướng đổi mới phương pháp dạy học đă được xác định trong nghị quyết Trung ương 4khoá VII (1 - 1993); nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12 - 1996) và được thể chế hoátrong Luật giáo dục (6 - 2005). Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới PPDH. Nhưng đổi mới PPDH như thế nàođể vận dụng có hiệu quả và khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng HS?Câu hỏi này cần được mọi GV đặt ra cho mình và tìm cách giải quyết. Hầu hết các GVchỉ quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, nắm được kiến thức cơ bản trong SGKcòn đối với đối tượng học sinh khá, giỏi có năng lực tư duy sáng tạo toán học và học sinhlực học yếu kém còn chưa được quan tâm đúng mức, chưa khuyến khích được sự pháttriển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân học sinh. Toán học là một môn học quan trọng trong các bộ môn văn hóa, là một trongnhững môn học đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục củanhà trường. Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp làm việc trong Toán giúp HS pháttriển năng lực tư duy như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá ... Rèn luyệnnhững phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới như tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật,phê phán và sáng tạo ... Qua đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho họcsinh. Trong những năm gần đây, tình trạng HSYK nói chung và HSYK môn Toán nóiriêng, luôn được toàn xã hội quan tâm. Các nhà trường phổ thông đã đề ra các giải pháptích cực, chỉ đạo GV tăng cường các biện pháp nhằm giúp đỡ HSYK hoàn thành chươngtrình cấp học, hạn chế được tình trạng học sinh bỏ học, góp phần giữ vững tỷ lệ phổ cậpGiáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở. Vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được đặt ra bằng cuộc vận động đổi mớiphương pháp dạy học trong Ngành giáo dục và đào tạo. Trong công cuộc cải cách giáodục, phát huy tính tích cực là một trong các hướng cải cách nhằm đào tạo những conngười lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Nhưng cho đến nay, sự chuyển biến từ phongtrào đổi mới PPDH ở trường phổ thông, nhằm phát huy tính tích cực của HS vẫn chưathực sự hiệu quả như những gì chúng ta mong muốn. Vậy lựa chọn PPDH nào để phát huy tối đa năng lực học tập của HS, phát huyđược tính tích cực của các em. Phải tổ chức quá trình dạy học như thế nào để người họckhông những lĩnh hội được tri thức mà còn biết cách thức, con đường lĩnh hội tri thức,tiếp cận tri thức và tiến tới tự tìm tòi tri thức. Đó là những trăn trở mà mỗi giáo viên trựctiếp đứng trên bục giảng luôn muốn đi tìm lời giải. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề: “Một sốhình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn toán trung học cơ sở” với mục tiêugiúp cho GV dạy toán ở các trường trung học có cái nhìn bản chất, tổng quan về đổi mớiPPDH và dạy học phân hóa như là một hướng đổi mới PPDH, đặc biệt là tăng cường vànâng cao kĩ năng tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục. Tài liệu gồm 03 chương: - Chương 1: Tổng quan về đổi mới PPDH. - Chương 2: Dạy học phân hóa. - Chương 3 : Dạy học phân hóa giúp đỡ HSYK. Ở chương 1, chương 2 là những cơ sở lý luận giúp GV nhận thức đúng bản chấtcủa đổi mới PPDH và dạy học phân hóa, từ đó định hướng và hình thành cho mình mộtsố kĩ năng tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của HS. Ở chương 3, giúp GV tăng cường các kĩ thuật ra bài tập phân hóa nhằm giúp đỡHSYK, GV cần căn cứ vào mục tiêu và ý nghĩa của từng loại bài tập để có thể ra các bàitập phân hóa phù hợp với trình độ của HSYK theo từng lớp được phân công giảng dạy.Đồng thời nâng cao kĩ năng tổ chức dạy học phân hóa giúp đỡ HSYK trong các tiết dạychính khóa. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc giả để tài liệu bồidưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề: “Một số hình thức tổ chứcdạy học phân hóa đối tượng môn toán trung học cơ sở” ngày càng hiệu quả hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở - Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường trung học cơ sở SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NỘI DUNG BỒI DƢỠNG II MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨCDẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỐI TƢỢNG MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000 - 2020), sự tháchthức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đangđòi hỏi chúng ta phải đổi mới giáo dục nhất là phương pháp dạy và học. Vấn đề nàykhông chỉ của riêng nước ta mà là vấn đề chung cho tất cả các nước đang phát triển. Địnhhướng đổi mới phương pháp dạy học đă được xác định trong nghị quyết Trung ương 4khoá VII (1 - 1993); nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12 - 1996) và được thể chế hoátrong Luật giáo dục (6 - 2005). Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới PPDH. Nhưng đổi mới PPDH như thế nàođể vận dụng có hiệu quả và khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng HS?Câu hỏi này cần được mọi GV đặt ra cho mình và tìm cách giải quyết. Hầu hết các GVchỉ quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, nắm được kiến thức cơ bản trong SGKcòn đối với đối tượng học sinh khá, giỏi có năng lực tư duy sáng tạo toán học và học sinhlực học yếu kém còn chưa được quan tâm đúng mức, chưa khuyến khích được sự pháttriển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân học sinh. Toán học là một môn học quan trọng trong các bộ môn văn hóa, là một trongnhững môn học đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục củanhà trường. Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp làm việc trong Toán giúp HS pháttriển năng lực tư duy như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá ... Rèn luyệnnhững phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới như tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật,phê phán và sáng tạo ... Qua đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho họcsinh. Trong những năm gần đây, tình trạng HSYK nói chung và HSYK môn Toán nóiriêng, luôn được toàn xã hội quan tâm. Các nhà trường phổ thông đã đề ra các giải pháptích cực, chỉ đạo GV tăng cường các biện pháp nhằm giúp đỡ HSYK hoàn thành chươngtrình cấp học, hạn chế được tình trạng học sinh bỏ học, góp phần giữ vững tỷ lệ phổ cậpGiáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở. Vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được đặt ra bằng cuộc vận động đổi mớiphương pháp dạy học trong Ngành giáo dục và đào tạo. Trong công cuộc cải cách giáodục, phát huy tính tích cực là một trong các hướng cải cách nhằm đào tạo những conngười lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Nhưng cho đến nay, sự chuyển biến từ phongtrào đổi mới PPDH ở trường phổ thông, nhằm phát huy tính tích cực của HS vẫn chưathực sự hiệu quả như những gì chúng ta mong muốn. Vậy lựa chọn PPDH nào để phát huy tối đa năng lực học tập của HS, phát huyđược tính tích cực của các em. Phải tổ chức quá trình dạy học như thế nào để người họckhông những lĩnh hội được tri thức mà còn biết cách thức, con đường lĩnh hội tri thức,tiếp cận tri thức và tiến tới tự tìm tòi tri thức. Đó là những trăn trở mà mỗi giáo viên trựctiếp đứng trên bục giảng luôn muốn đi tìm lời giải. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề: “Một sốhình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn toán trung học cơ sở” với mục tiêugiúp cho GV dạy toán ở các trường trung học có cái nhìn bản chất, tổng quan về đổi mớiPPDH và dạy học phân hóa như là một hướng đổi mới PPDH, đặc biệt là tăng cường vànâng cao kĩ năng tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục. Tài liệu gồm 03 chương: - Chương 1: Tổng quan về đổi mới PPDH. - Chương 2: Dạy học phân hóa. - Chương 3 : Dạy học phân hóa giúp đỡ HSYK. Ở chương 1, chương 2 là những cơ sở lý luận giúp GV nhận thức đúng bản chấtcủa đổi mới PPDH và dạy học phân hóa, từ đó định hướng và hình thành cho mình mộtsố kĩ năng tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của HS. Ở chương 3, giúp GV tăng cường các kĩ thuật ra bài tập phân hóa nhằm giúp đỡHSYK, GV cần căn cứ vào mục tiêu và ý nghĩa của từng loại bài tập để có thể ra các bàitập phân hóa phù hợp với trình độ của HSYK theo từng lớp được phân công giảng dạy.Đồng thời nâng cao kĩ năng tổ chức dạy học phân hóa giúp đỡ HSYK trong các tiết dạychính khóa. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các độc giả để tài liệu bồidưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề: “Một số hình thức tổ chứcdạy học phân hóa đối tượng môn toán trung học cơ sở” ngày càng hiệu quả hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Toán Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS Dạy học phân hóa Hình thức tổ chức dạy học phân hóa Chương trình Toán THCSTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 65 0 0 -
10 trang 60 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 54 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 35 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Một số vấn đề của dạy học phân hoá
3 trang 31 0 0 -
Vài nét về cơ sở Tâm lý học của dạy học phân hóa
11 trang 31 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Hóa học cấp THCS năm học 2016-2017
60 trang 31 0 0 -
69 trang 30 0 0