![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông - Nội dung bồi dưỡng 2: Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông - Nội dung bồi dưỡng 2: Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông có nội dung gồm ba chương: chương 1 - tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học; chương 2 - dạy học phân hóa; chương 3 - dạy học phân hóa môn Toán ở trường THPT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông - Nội dung bồi dưỡng 2: Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG BỒI DƯỠNG IIDẠY HỌC PHÂN HOÁ MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000 - 2020),sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnhtranh trí tuệ đang đòi hỏi chúng ta phải đổi mới giáo dục nhất là phương phápdạy và học. Vấn đề này không chỉ của riêng nước ta mà là vấn đề chung cho tấtcả các nước đang phát triển. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đă đượcxác định trong nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1 - 1993); nghị quyết Trungương 2 khoá VIII (12 - 1996) và được thể chế hoá trong Luật giáo dục (6 -2005). Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành đổi mớichương trình giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới PPDH. Nhưng đổi mớiPPDH như thế nào để vận dụng có hiệu quả và khơi dậy được năng lực học tậpcủa tất cả các đối tượng HS? Câu hỏi này cần được mọi GV đặt ra cho mình vàtìm cách giải quyết. Hầu hết các GV chỉ quan tâm đến đối tượng học sinh trungbình, nắm được kiến thức cơ bản trong SGK còn đối với đối tượng học sinh khá,giỏi có năng lực tư duy sáng tạo toán học và học sinh lực học yếu kém còn chưađược quan tâm đúng mức, chưa khuyến khích được sự phát triển tối đa và tối ưunhững khả năng của từng cá nhân học sinh. Toán học là một môn học quan trọng trong các bộ môn văn hóa, là mộttrong những môn học đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêugiáo dục của nhà trường. Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp làm việctrong Toán giúp HS phát triển năng lực tư duy như phân tích, tổng hợp, trừutượng hoá, khái quát hoá ... Rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của người laođộng mới như tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, phê phán và sáng tạo ... Qua đógóp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được đặt ra bằng cuộc vận độngđổi mới phương pháp dạy học trong Ngành giáo dục và đào tạo. Trong côngcuộc cải cách giáo dục, phát huy tính tích cực là một trong các hướng cải cáchnhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Nhưng chođến nay, sự chuyển biến từ phong trào đổi mới PPDH ở trường phổ thông, nhằmphát huy tính tích cực của HS vẫn chưa thực sự hiệu quả như những gì chúng tamong muốn. Vậy lựa chọn PPDH nào để phát huy tối đa năng lực học tập của HS,phát huy được tính tích cực của các em. Phải tổ chức quá trình dạy học như thếnào để người học không những lĩnh hội được tri thức mà còn biết cách thức, conđường lĩnh hội tri thức, tiếp cận tri thức và tiến tới tự tìm tòi tri thức. Đó lànhững trăn trở mà mỗi giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng luôn muốn đi tìmlời giải. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng học sinhgiỏi là vấn đề rất cần thiết và cần được thực hiện ngay ở trong những tiết học đạitrà nhằm phát hiện và bồi dưỡng những tài năng cho đất nước trong tương lai.Không những đảm bảo chất lượng phổ cập, đại trà mà đồng thời chú trọng pháthiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về toán. Từ trước đến nay, đổi mớiphương pháp dạy học chưa được chú trọng, hầu hết các giáo viên chỉ dừng ởmức độ trang bị kiến thức cơ bản cho đối tượng học sinh có lực học loại trungbình đại trà trong lớp, chưa thực sự quan tâm bồi dưỡng đến đối tượng học sinhkhá giỏi. Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thờigian... ngại đầu tư thời gian nghiên cứu bài soạn. Có những giáo viên vẫn dạytheo cách như đã dạy từ mấy chục năm qua, phương pháp đàm thoại chủ yếu, vàvề thực chất vẫn là thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ. Trong mấy nămgần đây xuất hiện một hiện tượng là sử dụng khá phổ biến cách dạy thầy đọc,trò chép, dạy theo kiểu nhồi nhét, dạy chay. Ngược lại, một số giáo viên lại chỉ chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏisong chưa thực sự quan tâm đến sự tiếp thu kiến thức của đối tượng trung bìnhvà yếu trong lớp làm cho các em này không hiểu bài và có tư tưởng sợ học, giáoviên không bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho các em ngay trong giờ họcchính khóa. Bên cạnh đó là một số phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình,đàm thoại, giảng giải, vấn đáp.. .còn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục đượcnhược điểm này. Vậy, câu hỏi đặt ra là cần phải dạy học như thế nào để trong một giờ dạyđảm bảo: bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh khá giỏi, trang bịkiến thức cơ bản cho học sinh trung bình và bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho họcsinh yếu kém? Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề:“Dạy học phân hoá môn Toán trung học phổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông - Nội dung bồi dưỡng 2: Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG BỒI DƯỠNG IIDẠY HỌC PHÂN HOÁ MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƢU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000 - 2020),sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnhtranh trí tuệ đang đòi hỏi chúng ta phải đổi mới giáo dục nhất là phương phápdạy và học. Vấn đề này không chỉ của riêng nước ta mà là vấn đề chung cho tấtcả các nước đang phát triển. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đă đượcxác định trong nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1 - 1993); nghị quyết Trungương 2 khoá VIII (12 - 1996) và được thể chế hoá trong Luật giáo dục (6 -2005). Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành đổi mớichương trình giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới PPDH. Nhưng đổi mớiPPDH như thế nào để vận dụng có hiệu quả và khơi dậy được năng lực học tậpcủa tất cả các đối tượng HS? Câu hỏi này cần được mọi GV đặt ra cho mình vàtìm cách giải quyết. Hầu hết các GV chỉ quan tâm đến đối tượng học sinh trungbình, nắm được kiến thức cơ bản trong SGK còn đối với đối tượng học sinh khá,giỏi có năng lực tư duy sáng tạo toán học và học sinh lực học yếu kém còn chưađược quan tâm đúng mức, chưa khuyến khích được sự phát triển tối đa và tối ưunhững khả năng của từng cá nhân học sinh. Toán học là một môn học quan trọng trong các bộ môn văn hóa, là mộttrong những môn học đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêugiáo dục của nhà trường. Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp làm việctrong Toán giúp HS phát triển năng lực tư duy như phân tích, tổng hợp, trừutượng hoá, khái quát hoá ... Rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của người laođộng mới như tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, phê phán và sáng tạo ... Qua đógóp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được đặt ra bằng cuộc vận độngđổi mới phương pháp dạy học trong Ngành giáo dục và đào tạo. Trong côngcuộc cải cách giáo dục, phát huy tính tích cực là một trong các hướng cải cáchnhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Nhưng chođến nay, sự chuyển biến từ phong trào đổi mới PPDH ở trường phổ thông, nhằmphát huy tính tích cực của HS vẫn chưa thực sự hiệu quả như những gì chúng tamong muốn. Vậy lựa chọn PPDH nào để phát huy tối đa năng lực học tập của HS,phát huy được tính tích cực của các em. Phải tổ chức quá trình dạy học như thếnào để người học không những lĩnh hội được tri thức mà còn biết cách thức, conđường lĩnh hội tri thức, tiếp cận tri thức và tiến tới tự tìm tòi tri thức. Đó lànhững trăn trở mà mỗi giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng luôn muốn đi tìmlời giải. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng học sinhgiỏi là vấn đề rất cần thiết và cần được thực hiện ngay ở trong những tiết học đạitrà nhằm phát hiện và bồi dưỡng những tài năng cho đất nước trong tương lai.Không những đảm bảo chất lượng phổ cập, đại trà mà đồng thời chú trọng pháthiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về toán. Từ trước đến nay, đổi mớiphương pháp dạy học chưa được chú trọng, hầu hết các giáo viên chỉ dừng ởmức độ trang bị kiến thức cơ bản cho đối tượng học sinh có lực học loại trungbình đại trà trong lớp, chưa thực sự quan tâm bồi dưỡng đến đối tượng học sinhkhá giỏi. Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thờigian... ngại đầu tư thời gian nghiên cứu bài soạn. Có những giáo viên vẫn dạytheo cách như đã dạy từ mấy chục năm qua, phương pháp đàm thoại chủ yếu, vàvề thực chất vẫn là thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ. Trong mấy nămgần đây xuất hiện một hiện tượng là sử dụng khá phổ biến cách dạy thầy đọc,trò chép, dạy theo kiểu nhồi nhét, dạy chay. Ngược lại, một số giáo viên lại chỉ chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏisong chưa thực sự quan tâm đến sự tiếp thu kiến thức của đối tượng trung bìnhvà yếu trong lớp làm cho các em này không hiểu bài và có tư tưởng sợ học, giáoviên không bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho các em ngay trong giờ họcchính khóa. Bên cạnh đó là một số phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình,đàm thoại, giảng giải, vấn đáp.. .còn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục đượcnhược điểm này. Vậy, câu hỏi đặt ra là cần phải dạy học như thế nào để trong một giờ dạyđảm bảo: bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh khá giỏi, trang bịkiến thức cơ bản cho học sinh trung bình và bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho họcsinh yếu kém? Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học cơ sở với chủ đề:“Dạy học phân hoá môn Toán trung học phổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Toán Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Dạy học phân hóa Dạy học phân hóa môn Toán Chương trình giáo dục Toán THPT Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 328 1 0
-
10 trang 249 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 158 0 0 -
3 trang 144 0 0
-
5 trang 134 0 0
-
4 trang 120 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 109 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 91 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
3 trang 78 0 0