Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 môn Giáo dục công dân cáp THPT - Chuyên đề: Giáo dục pháp luật và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 môn Giáo dục công dân cáp THPT - Chuyên đề: Giáo dục pháp luật và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT có nội dung gồm 2 phần: phần 1 - cơ sở lý luận về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông; phần 2 - thực trạng công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường hiện nay và giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho học sin. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 môn Giáo dục công dân cáp THPT - Chuyên đề: Giáo dục pháp luật và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THPT CHUYÊN ĐỀGIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT 1 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thôngcó ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách củangười công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của xã hộihiện tại và tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghịquyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luậtcho nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học,từ phổ thông đến đại học…”. Đòi hỏi này chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ khiđẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trường học theo tinh thần Chỉ thịsố 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết địnhsố 13/2003/QĐ-TTg của TTCP “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình,tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chức cáchoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”. Pháp luật đối với nhà nước là công cụ, là phương tiện tổ chức hoạt động của chính mình, là sự ghi nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và xã hội, là phương tiện quản lý xã hội có hiệu lực nhất. Việc ban hành pháp luật thuộc chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc thực thi pháp luật là của công chức Nhà nước và mỗi công dân. Để thực hiện đúng pháp luật của nhà nước cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Vì vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong hệ thống giáo dục chung của Đảng và Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng các văn bản luật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần xây dựng con người mới XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kì mới. Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáo dục pháp luật, là cầu nối để chuyền tải pháp luật vào đời sống xã hội, vì pháp luật muốn phát huy được tác dụng và hiệu quả thông qua con người hiểu biết pháp luật. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Nghị quyết 2 Đại hội X, Đảng ta khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng của các đoàn thể chính trị, xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia cuộc vận dộng thiết lập trật tự, kỷ cương và các hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống và làm việc theo hiến pháp và luật pháp trong cơ quan nhà nước và trong toàn xã hội. Trong thực tế cuộc sống các vụ vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói riêng do nhiều nguyên nhân song trong đó luôn chứa ẩn nguyên nhân sâu xa là ý thức pháp luật và thi hành pháp luật. Từ đó tôi nhận thấy việc giáo dục pháp luật cho toàn dân hiện nay có tính cấp thiết của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế từ trung ương đến cơ sở nhằm làm cho mọi người, mọi thành viên trong xã hội nhận thức và hành động đúng theo pháp luật, hạn chế tối đa các vụ việc vi phạm pháp luật là do không hiểu biết pháp luật mà trong đó việc giáo dục pháp luật cho thế hệ trẻ nói chung, thế hệ công dân nhỏ tuổi đang là học sinh trong các trường học là một phần không thể thiếu, đây cũng là một trong những chiến lược để đảm bảo cho thế hệ công dân tương lai có kiến thức về pháp luật, làm chủ bản thân và xã hội, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân. Trong nhiều năm qua, công tác GDPL cho HS THPT đã được ngành giáodục rất coi trọng; các hình thức giáo dục, truyên truyền, phổ biến được thực hiệnđa dạng, phong phú bằng nhiều hình thức như đưa vào chương trình dạy học chínhkhóa, ngoại khóa, giáo dục lồng ghép, tổ chức tọa đàm, sân khấu hóa… đem lạinhững hiệu quả nhất định góp phần nâng cao nhận thức của đa số HS về các quyđịnh của pháp luật (PL), về quyền và nghĩa vụ của mỗi HS trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng vi phạm PL trong HS có chiềuhướng gia tăng cả về số vụ việc và tính chất nghiêm trọng, hành vi phạm pháp củacác em trở nên thường xuyên hơn , đa dạng hơn , tạo nên những bức xúc trong dưluận và nhân dân ..., nguyên nhân không chỉ là do thiểu hiểu biết PL , mà còn là sựbất chấp PL , thâ ̣m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 môn Giáo dục công dân cáp THPT - Chuyên đề: Giáo dục pháp luật và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THPT CHUYÊN ĐỀGIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT 1 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thôngcó ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách củangười công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của xã hộihiện tại và tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghịquyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luậtcho nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học,từ phổ thông đến đại học…”. Đòi hỏi này chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ khiđẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trường học theo tinh thần Chỉ thịsố 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết địnhsố 13/2003/QĐ-TTg của TTCP “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình,tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chức cáchoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”. Pháp luật đối với nhà nước là công cụ, là phương tiện tổ chức hoạt động của chính mình, là sự ghi nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và xã hội, là phương tiện quản lý xã hội có hiệu lực nhất. Việc ban hành pháp luật thuộc chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc thực thi pháp luật là của công chức Nhà nước và mỗi công dân. Để thực hiện đúng pháp luật của nhà nước cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Vì vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong hệ thống giáo dục chung của Đảng và Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng các văn bản luật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần xây dựng con người mới XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kì mới. Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáo dục pháp luật, là cầu nối để chuyền tải pháp luật vào đời sống xã hội, vì pháp luật muốn phát huy được tác dụng và hiệu quả thông qua con người hiểu biết pháp luật. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Nghị quyết 2 Đại hội X, Đảng ta khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng của các đoàn thể chính trị, xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia cuộc vận dộng thiết lập trật tự, kỷ cương và các hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống và làm việc theo hiến pháp và luật pháp trong cơ quan nhà nước và trong toàn xã hội. Trong thực tế cuộc sống các vụ vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói riêng do nhiều nguyên nhân song trong đó luôn chứa ẩn nguyên nhân sâu xa là ý thức pháp luật và thi hành pháp luật. Từ đó tôi nhận thấy việc giáo dục pháp luật cho toàn dân hiện nay có tính cấp thiết của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế từ trung ương đến cơ sở nhằm làm cho mọi người, mọi thành viên trong xã hội nhận thức và hành động đúng theo pháp luật, hạn chế tối đa các vụ việc vi phạm pháp luật là do không hiểu biết pháp luật mà trong đó việc giáo dục pháp luật cho thế hệ trẻ nói chung, thế hệ công dân nhỏ tuổi đang là học sinh trong các trường học là một phần không thể thiếu, đây cũng là một trong những chiến lược để đảm bảo cho thế hệ công dân tương lai có kiến thức về pháp luật, làm chủ bản thân và xã hội, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân. Trong nhiều năm qua, công tác GDPL cho HS THPT đã được ngành giáodục rất coi trọng; các hình thức giáo dục, truyên truyền, phổ biến được thực hiệnđa dạng, phong phú bằng nhiều hình thức như đưa vào chương trình dạy học chínhkhóa, ngoại khóa, giáo dục lồng ghép, tổ chức tọa đàm, sân khấu hóa… đem lạinhững hiệu quả nhất định góp phần nâng cao nhận thức của đa số HS về các quyđịnh của pháp luật (PL), về quyền và nghĩa vụ của mỗi HS trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng vi phạm PL trong HS có chiềuhướng gia tăng cả về số vụ việc và tính chất nghiêm trọng, hành vi phạm pháp củacác em trở nên thường xuyên hơn , đa dạng hơn , tạo nên những bức xúc trong dưluận và nhân dân ..., nguyên nhân không chỉ là do thiểu hiểu biết PL , mà còn là sựbất chấp PL , thâ ̣m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên GDCD Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Giáo dục pháp luật Ý thức chấp hành pháp luật Nâng cao ý thức học sinh Công tác giáo dục pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 157 0 0
-
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 58 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 49 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 43 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
115 trang 39 0 0
-
18 trang 39 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 38 0 0 -
Quyết định số: 1382/QĐ-BXD năm 2016
4 trang 37 0 0