Tài liệu: Bùi Thị Xuân
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bùi Thị Xuân (; ?-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam. Thân thế và sự nghiệp Bùi Thị Xuân là người ở thôn Xuân Hòa, phía Nam sông Kôn, thuộc tổng Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Bà là con gái của Bùi Đắc Chí, gọi Bùi Đắc Tuyên bằng chú, gọi Bùi Thị Nhạn[3] bằng cô..Sinh trưởng trong một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân (; ?-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phóTrần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam. Thân thế và sự nghiệp Bùi Thị Xuân là người ở thôn Xuân Hòa, phía Nam sông Kôn, thuộc tổng PhúPhong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú,huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Bà là con gái của Bùi Đắc Chí, gọi Bùi Đắc Tuyên bằng chú, gọi Bùi ThịNhạn[3] bằng cô. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn vàhọc võ. Tương truyền, nàng là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khitheo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là mônsong kiếm. Nhờ vậy sau này, người con gái này đã dùng kiếm để giải nguy cho TrầnQuang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này màhai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà người con gái Xuân Hòa để trịthương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc. Hết lòng vì nhà Tây Sơn Với tài nghệ (ngoài tài kiếm thuật, bà còn giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyệnvoi) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành nhữngtướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngaytừ buổi đầu. Theo tài liệu, trong trận đại phá quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789),bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân do vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) chỉhuy [4]. Trong những năm tiếp theo, bà cùng chồng cầm quân đi đánh dẹp các phechống đối vương triều mới (nhà Tây Sơn), trong số đó có lực lượng của hoàng thânnhà Lê là Lê Duy Chỉ cấu kết với Tù trưởng Bảo Lạc (Hà Tuyên)... Giữa lúc nhà Tây Sơn đang từng bước ổn định tình hình trong nước, ngày 29tháng 7 năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời. Kể từ đấy vương triều này bắtđầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) còn nhỏ, lại bị người cậu ruộtlà Thái sư Bùi Đắc Tuyên chuyên quyền. Thời gian này, Bùi Thị Xuân được cử vào trấn thủ Quảng Nam, còn chồng bà(Trần Quang Diệu) thì được cử vào Diên Khánh chống ngăn quân Nguyễn. Đến khinghe tin cha con Bùi Đắc Tuyên bị tướng Võ Văn Dũng bắt giết, Trần Quang Diệu cảsợ, phải kéo quân về kinh đô đóng ở bờNamsông An Cựu, thì bà cũng nhận được lệnhhồi triều. Nghe mật thám báo tin nội bộ nhà Tây Sơn đang lục đục, chúa Nguyễn PhúcÁnh liền tổ chức ngay những cuộc tấn công. Nhưng quân Nguyễn vừa tiến vào thànhQuảngNam, thì bị đánh một trận tơi bời. Tức tối vì thua mưu trí đàn bà, chúa Nguyễnthề sẽ sớm rửa mối nhục[5]. Thấy Chúa Nguyễn rút lui hết, đến lúc ấy, Bùi Thị Xuânmới kéo quân về Phú Xuân để cùng chồng dàn xếp việc triều chính... Mùa xuân năm 1802, vua Cảnh Thịnh sai em là Nguyễn Quang Thùy vào trấngiữ Nghệ An, còn tự mình cầm quân đi đánh chiếm lại Phú Xuân. Trong chiến dịchnày, Bùi Thị Xuân được lệnh đem 5.000 quân đi hộ giá. Thấy thế trận ngày càng bất lợi, Bùi Thị Xuân cưỡi voi liều chết đánh riết vàolũy Trấn Ninh, nơi Nguyễn Phúc Ánh đang cố thủ, từ sáng đến chiều, máu và mồ hôiướt đẫm áo giáp. Rồi bà còn giành lấy dùi tự tay thúc trống liên hồi. Lúc bấy giờ chúaNguyễn cùng tướng tá đã hốt hoảng vội chia quân vượt sông Linh Giang đánh bọc hậuhòng mở đường máu thoát thân. Nào ngờ vua Cảnh Thịnh thấy quân Nguyễn tràn quanhiều, tưởng nguy khốn liền cho lui binh. Bùi Thị Xuân bèn nắm áo ngự bào của nhàvua để khuyên cố đánh. Nhưng khi nghe tin tướng Nguyễn Văn Trương phá tan thủybinh Tây Sơn ở cửa biển Nhật Lệ (Quảng Bình), cướp được hầu hết tàu thuyền vàtướng giữ cửa Nguyễn Văn Kiên cũng đã đầu hàng; thì đội quân của bà hốt hoảng bỏcả vũ khí, đạn dược để tháo chạy... Đây có thể nói là trận chiến đấu oanh liệt cuối cùng của bà để hòng cứu vãntình thế. Nhưng ngờ đâu nhà Tây sơn, sau trận này thêm trượt dài trên đà suy vong,không sao gượng lại được nữa...[6] Bị voi giày Được tin đại quân Tây Sơn thua to ở Trấn Ninh, Tư đồ Vũ Văn Dũng và chồngBùi Thị Xuân là Thái phó Trần Quang Diệu, dù biết không thể giữ được Quy Nhơn,nhưng vẫn gắng gượng đến tháng 3 cùng năm trên mới rời bỏ thành, đem binh tượngđi đường thượng đạo qua Ai Lao ra Nghệ An, ý là để hội quân với vua Cảnh Thịnhcùng lo chống giữ. Sử gia C. B. Mabon kể: Trần Quang Diệu cùng vợ và con gái, dẫn theo một số tàn quân chạy ra Bắcbằng đường thượng đạo Ai Lao. Đến châu Quy Hợp, Diệu xuống Hương Sơn thì biếttin Nghệ An đã mất. Quân sĩ của Diệu bỏ cả rồi, mấy hôm sau vợ chồng Quang Diệuđều bị bắt cả...Vua Cảnh Thịnh cùng hai em và vài tướng tá vượt qua sông Nhị Hà,tính trốn lên vùng Thượng du cũng bị dân chúng bắt và đóng cũi nộp cho quânNguyễn...[7] Trước khi trích dẫn tài liệu của một giáo sĩ phương Tây tên là De LaBissachère (người có dịp chứng kiến buổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân (; ?-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phóTrần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử ViệtNam. Thân thế và sự nghiệp Bùi Thị Xuân là người ở thôn Xuân Hòa, phía Nam sông Kôn, thuộc tổng PhúPhong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú,huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Bà là con gái của Bùi Đắc Chí, gọi Bùi Đắc Tuyên bằng chú, gọi Bùi ThịNhạn[3] bằng cô. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn vàhọc võ. Tương truyền, nàng là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khitheo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là mônsong kiếm. Nhờ vậy sau này, người con gái này đã dùng kiếm để giải nguy cho TrầnQuang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này màhai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà người con gái Xuân Hòa để trịthương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc. Hết lòng vì nhà Tây Sơn Với tài nghệ (ngoài tài kiếm thuật, bà còn giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyệnvoi) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành nhữngtướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngaytừ buổi đầu. Theo tài liệu, trong trận đại phá quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789),bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân do vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) chỉhuy [4]. Trong những năm tiếp theo, bà cùng chồng cầm quân đi đánh dẹp các phechống đối vương triều mới (nhà Tây Sơn), trong số đó có lực lượng của hoàng thânnhà Lê là Lê Duy Chỉ cấu kết với Tù trưởng Bảo Lạc (Hà Tuyên)... Giữa lúc nhà Tây Sơn đang từng bước ổn định tình hình trong nước, ngày 29tháng 7 năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời. Kể từ đấy vương triều này bắtđầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) còn nhỏ, lại bị người cậu ruộtlà Thái sư Bùi Đắc Tuyên chuyên quyền. Thời gian này, Bùi Thị Xuân được cử vào trấn thủ Quảng Nam, còn chồng bà(Trần Quang Diệu) thì được cử vào Diên Khánh chống ngăn quân Nguyễn. Đến khinghe tin cha con Bùi Đắc Tuyên bị tướng Võ Văn Dũng bắt giết, Trần Quang Diệu cảsợ, phải kéo quân về kinh đô đóng ở bờNamsông An Cựu, thì bà cũng nhận được lệnhhồi triều. Nghe mật thám báo tin nội bộ nhà Tây Sơn đang lục đục, chúa Nguyễn PhúcÁnh liền tổ chức ngay những cuộc tấn công. Nhưng quân Nguyễn vừa tiến vào thànhQuảngNam, thì bị đánh một trận tơi bời. Tức tối vì thua mưu trí đàn bà, chúa Nguyễnthề sẽ sớm rửa mối nhục[5]. Thấy Chúa Nguyễn rút lui hết, đến lúc ấy, Bùi Thị Xuânmới kéo quân về Phú Xuân để cùng chồng dàn xếp việc triều chính... Mùa xuân năm 1802, vua Cảnh Thịnh sai em là Nguyễn Quang Thùy vào trấngiữ Nghệ An, còn tự mình cầm quân đi đánh chiếm lại Phú Xuân. Trong chiến dịchnày, Bùi Thị Xuân được lệnh đem 5.000 quân đi hộ giá. Thấy thế trận ngày càng bất lợi, Bùi Thị Xuân cưỡi voi liều chết đánh riết vàolũy Trấn Ninh, nơi Nguyễn Phúc Ánh đang cố thủ, từ sáng đến chiều, máu và mồ hôiướt đẫm áo giáp. Rồi bà còn giành lấy dùi tự tay thúc trống liên hồi. Lúc bấy giờ chúaNguyễn cùng tướng tá đã hốt hoảng vội chia quân vượt sông Linh Giang đánh bọc hậuhòng mở đường máu thoát thân. Nào ngờ vua Cảnh Thịnh thấy quân Nguyễn tràn quanhiều, tưởng nguy khốn liền cho lui binh. Bùi Thị Xuân bèn nắm áo ngự bào của nhàvua để khuyên cố đánh. Nhưng khi nghe tin tướng Nguyễn Văn Trương phá tan thủybinh Tây Sơn ở cửa biển Nhật Lệ (Quảng Bình), cướp được hầu hết tàu thuyền vàtướng giữ cửa Nguyễn Văn Kiên cũng đã đầu hàng; thì đội quân của bà hốt hoảng bỏcả vũ khí, đạn dược để tháo chạy... Đây có thể nói là trận chiến đấu oanh liệt cuối cùng của bà để hòng cứu vãntình thế. Nhưng ngờ đâu nhà Tây sơn, sau trận này thêm trượt dài trên đà suy vong,không sao gượng lại được nữa...[6] Bị voi giày Được tin đại quân Tây Sơn thua to ở Trấn Ninh, Tư đồ Vũ Văn Dũng và chồngBùi Thị Xuân là Thái phó Trần Quang Diệu, dù biết không thể giữ được Quy Nhơn,nhưng vẫn gắng gượng đến tháng 3 cùng năm trên mới rời bỏ thành, đem binh tượngđi đường thượng đạo qua Ai Lao ra Nghệ An, ý là để hội quân với vua Cảnh Thịnhcùng lo chống giữ. Sử gia C. B. Mabon kể: Trần Quang Diệu cùng vợ và con gái, dẫn theo một số tàn quân chạy ra Bắcbằng đường thượng đạo Ai Lao. Đến châu Quy Hợp, Diệu xuống Hương Sơn thì biếttin Nghệ An đã mất. Quân sĩ của Diệu bỏ cả rồi, mấy hôm sau vợ chồng Quang Diệuđều bị bắt cả...Vua Cảnh Thịnh cùng hai em và vài tướng tá vượt qua sông Nhị Hà,tính trốn lên vùng Thượng du cũng bị dân chúng bắt và đóng cũi nộp cho quânNguyễn...[7] Trước khi trích dẫn tài liệu của một giáo sĩ phương Tây tên là De LaBissachère (người có dịp chứng kiến buổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
26 trang 40 0 0