Tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế dành cho sinh viên ngành kinh tế
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 83.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo và tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế dành cho sinh viên ngành kinh tếTỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP):Định nghĩa: BoP là bảng báo cáo thống kê tổng hợp ghi chép lại một cách có hệ thốngtất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú (resident) và người không cư trú(nonresedent) trong một thời kỳ nhất định- thường là 1 năm. Cư trú: thời gian lưu tại quốc gia >= 12 tháng + có nguồn thu nhập tại quốcgia cư trú. Quốc tịch và người cư trú không nhất thiết phải trùng nhau. Quỹ tiềntệ thế giới, NH thế giới, Liên hiệp quốc,…là không cư trú với mọi quốc gia.Các đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài, lưu học sinh, khách du lịch…đều làngười không cư trú với nước đến và là cư trú với nước đi. Các công ty đa quốcgia thì chi nhánh ở nước nào được xem là cư trú ở nước đó. BOP là một bản ghi chép tổng hợp phản ánh mối quan hệ kinh tế giữamột quốc gia với phần còn lại trên thế giới hay giữa một quốc gia và các quốcgia khác. BoP cũng là bảng ghi chép phản ánh quan hệ cung cầu tiền tệ: Trong chếđộ tỷ giá thả nổi, giá cả của đồng tiền tự do chuyển đổi phụ thuộc vào quan hệcung cầu trên thi trường tiền tệ Với các yếu tố khác không đổi (other things being equal) thì mọi nhân tốlàm tăng cầu một đồng tiền trên thị trường ngoai hối đều làm đồng tiền này tănggiá. Tương tự nếu các nhân tố làm tăng cung một đồng tiền đều làm nó giảmgiá. Việc ghi chép thống kê, phân tích những nhân tố đứng đằng sau cung cầumột đồng tiền trở thành mối quan tâm sâu sắc. Các ghi chép này được phản ánhtrên BoP, bảng BoP như một bảng danh sách ghi chép tất cả các khoản mụcđứng đằng sau cung cầu một đồng tiền. * Một số qui định chung: Các cơ quan và những người làm việc tại các cơ quan đại diện cho Chính phủ các quốc gia (đại sứ quán, tổng lãnh sự quán,…), cho các tổ chức quốc tế (IMF, WB, UN, WTO…) đều được coi là “người không cư trú”. Các công ty xuyên quốc gia có chi nhánh ở nhiều nước khác nhau, thì chỉ những chi nhánh ở nước sở tại mới được coi là “người cư trú”. Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác học tập, du học, chữa bệnh không kể thời gian dài hay ngắn đều được coi là “người không cư trú”.Kết cấu BOP : Gồm 2 bộ phận chính : a. Cán cân vãng lai( current account balance) b. Cán cân vốn (Capital account balance)Nguyên tắc ghi chép: Những hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh các luồn thu nhập vàovà ra khỏi một quốc gia. Những hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự thay đổi trong tài sảncó và tài sản nợ. Cán cân vãng lai : phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sảngiữa người cư trú và người không cư trú.. Cán cân vốn: Phản ánh việc chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữangười cư trú và người không cư trú.Nguyên tắc ghi chép chung: Mọi giao dịch giữa người cư trú và người khôngcư trú.làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) đều được ghi có (+). Mọi giaodịch làm phát sinh cầu ngoại tệ(cung nội tệ) đều được ghi nợ(-) trong BoPCán cân song phương, cán cân đa phương : Cán cân song phương được lập cho những giao dịch kinh tế phát sinh giữahai quốc gia. Cán cân đa phương được lập cho một nước với phần còn lại của thếgiới, cho biết cơ cấu tỷ lệ mối quan hệ giữa một quốc gia với quốc gia khác từđó hoạch định chính sách để điều chỉnh cơ cấu hợp lý.Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế : −Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại, và ở một mức độ nhất định phản ánh tình hình kinh tế-xã hội của một quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ với phần còn lại của thế giới. − BOP là một trong những công cụ quan trọng nhất trong hoạch định chính sách kinh tế. − Biết được những nhân tố hình thành cung- cầu một đồng tiền, biết được những nhân tố tác động đến tỷ giá. −Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và địa vị tài chính của quốc gia trên trường quốc tế. −Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia.Các khoản mục trong cán cân thanh toán quốc tế : 1.1 Cán cân vãng lai hay tài khoản vãng lai : Ghi chép giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và những khoản thu chikhác có liên quan với nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ của quốc gia. Được chiara: 1.1.1 Cán cân thương mại hàng hóa : Phản ánh toàn bộ các khoản thu chi ngoại tệ gắn với xuất nhập khẩuhàng hóa của quốc gia đó.Xuất khẩu phát sinh cung về ngoại tệ thì ghi dương(+), nhập khẩu phát sinh cầu về ngoại tệ thi ghi âm (-). Thông thường thì khoảnmục này đóng vai trò quan trọng nhất trong cán cân thanh toán quốc tế . * Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng cán cân thương mại: Là những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô hàng hóa xuất nhập khẩu như:tỷ giá, chính sách thương mại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế dành cho sinh viên ngành kinh tếTỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP):Định nghĩa: BoP là bảng báo cáo thống kê tổng hợp ghi chép lại một cách có hệ thốngtất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú (resident) và người không cư trú(nonresedent) trong một thời kỳ nhất định- thường là 1 năm. Cư trú: thời gian lưu tại quốc gia >= 12 tháng + có nguồn thu nhập tại quốcgia cư trú. Quốc tịch và người cư trú không nhất thiết phải trùng nhau. Quỹ tiềntệ thế giới, NH thế giới, Liên hiệp quốc,…là không cư trú với mọi quốc gia.Các đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài, lưu học sinh, khách du lịch…đều làngười không cư trú với nước đến và là cư trú với nước đi. Các công ty đa quốcgia thì chi nhánh ở nước nào được xem là cư trú ở nước đó. BOP là một bản ghi chép tổng hợp phản ánh mối quan hệ kinh tế giữamột quốc gia với phần còn lại trên thế giới hay giữa một quốc gia và các quốcgia khác. BoP cũng là bảng ghi chép phản ánh quan hệ cung cầu tiền tệ: Trong chếđộ tỷ giá thả nổi, giá cả của đồng tiền tự do chuyển đổi phụ thuộc vào quan hệcung cầu trên thi trường tiền tệ Với các yếu tố khác không đổi (other things being equal) thì mọi nhân tốlàm tăng cầu một đồng tiền trên thị trường ngoai hối đều làm đồng tiền này tănggiá. Tương tự nếu các nhân tố làm tăng cung một đồng tiền đều làm nó giảmgiá. Việc ghi chép thống kê, phân tích những nhân tố đứng đằng sau cung cầumột đồng tiền trở thành mối quan tâm sâu sắc. Các ghi chép này được phản ánhtrên BoP, bảng BoP như một bảng danh sách ghi chép tất cả các khoản mụcđứng đằng sau cung cầu một đồng tiền. * Một số qui định chung: Các cơ quan và những người làm việc tại các cơ quan đại diện cho Chính phủ các quốc gia (đại sứ quán, tổng lãnh sự quán,…), cho các tổ chức quốc tế (IMF, WB, UN, WTO…) đều được coi là “người không cư trú”. Các công ty xuyên quốc gia có chi nhánh ở nhiều nước khác nhau, thì chỉ những chi nhánh ở nước sở tại mới được coi là “người cư trú”. Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác học tập, du học, chữa bệnh không kể thời gian dài hay ngắn đều được coi là “người không cư trú”.Kết cấu BOP : Gồm 2 bộ phận chính : a. Cán cân vãng lai( current account balance) b. Cán cân vốn (Capital account balance)Nguyên tắc ghi chép: Những hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh các luồn thu nhập vàovà ra khỏi một quốc gia. Những hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự thay đổi trong tài sảncó và tài sản nợ. Cán cân vãng lai : phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sảngiữa người cư trú và người không cư trú.. Cán cân vốn: Phản ánh việc chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữangười cư trú và người không cư trú.Nguyên tắc ghi chép chung: Mọi giao dịch giữa người cư trú và người khôngcư trú.làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) đều được ghi có (+). Mọi giaodịch làm phát sinh cầu ngoại tệ(cung nội tệ) đều được ghi nợ(-) trong BoPCán cân song phương, cán cân đa phương : Cán cân song phương được lập cho những giao dịch kinh tế phát sinh giữahai quốc gia. Cán cân đa phương được lập cho một nước với phần còn lại của thếgiới, cho biết cơ cấu tỷ lệ mối quan hệ giữa một quốc gia với quốc gia khác từđó hoạch định chính sách để điều chỉnh cơ cấu hợp lý.Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế : −Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại, và ở một mức độ nhất định phản ánh tình hình kinh tế-xã hội của một quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ với phần còn lại của thế giới. − BOP là một trong những công cụ quan trọng nhất trong hoạch định chính sách kinh tế. − Biết được những nhân tố hình thành cung- cầu một đồng tiền, biết được những nhân tố tác động đến tỷ giá. −Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và địa vị tài chính của quốc gia trên trường quốc tế. −Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia.Các khoản mục trong cán cân thanh toán quốc tế : 1.1 Cán cân vãng lai hay tài khoản vãng lai : Ghi chép giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và những khoản thu chikhác có liên quan với nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ của quốc gia. Được chiara: 1.1.1 Cán cân thương mại hàng hóa : Phản ánh toàn bộ các khoản thu chi ngoại tệ gắn với xuất nhập khẩuhàng hóa của quốc gia đó.Xuất khẩu phát sinh cung về ngoại tệ thì ghi dương(+), nhập khẩu phát sinh cầu về ngoại tệ thi ghi âm (-). Thông thường thì khoảnmục này đóng vai trò quan trọng nhất trong cán cân thanh toán quốc tế . * Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng cán cân thương mại: Là những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô hàng hóa xuất nhập khẩu như:tỷ giá, chính sách thương mại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thanh toán thanh toán quốc tế báo cáo thống kê kết cấu BOP phân tích tài chínhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 486 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 457 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 302 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 250 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 222 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
9 trang 186 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 155 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 147 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 147 0 0