Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 124.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học gồm 7 câu hỏi và câu trả lời xoay quanh các vấn đề: vật chất và ý thức, nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, những nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Câu 1. Vật chất và ý thức. Khái niệm, quan hệ và ýnghĩa phương phápluận 1. Định nghĩa phạm trù vật chất Phạm trù vật chất là một phạm trù vơ bản, nền tảng của ch ủ nghĩa duyvật, nó chứa đựng thế giới quan và phương pháp luận sâu sắc. Quan điểm về vật chất của các nhà duy vật cổ đại mang tính trực quancảm tính; họ đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiêncủa mọi tồn tại. Vào thế kỷ XVII - XVIII, thuyết nguyên tử được khẳng định. Trên cơ sởđó, vào thế kỷ XIX các nhà triết học và khoa học đồng nhất vật chất với nguyêntử hoặc đồng nhất vật chất với khối lượng. Chủ nghĩa duy vật trước Mác đãquy vật chất về các dạng cụ thể. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong vật lý học có những phát minh quantrọng làm cho con người hiểu sâu hơn về thế giới vật ch ất. Đó là nh ững pháthiện ra tia X, hiện tượng phóng xạ, điện tử, khối lượng của điện t ử tăng khivận tốc của nó tăng. Tất cả những phát minh đó đã chỉ ra nh ững khuy ết đi ểmcủa chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật ch ất. Nó còn là c ơ s ởđể chủ nghĩa duy tâm lợi dụng chống chủ nghĩa duy vật và cho rằng “vật chấtbiến mất”. Để bảo vệ quan điểm của chủ nghĩa duy vật, Lênin bác bỏ quan đi ểm trêncủa chủ nghĩa duy tâm và cho rằng “không phải vật chất biến mất” mà gi ới h ạnhiểu biết của con người về vật chất là biến mất. Từ đó, Lênin đưa ra địnhnghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. * Phân tích định nghĩa vật chất: - Vật chất là phạm trù triết học rộng nhất, không thể hiểu theo nghĩa h ẹpnhư khái niệm vật chất trong các khoa học cụ thể hay đời sống. Không thểđồng nhất vật chất với vật thể hay các thuộc tính nào của vật chất. - Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là th ực tại khách quan, là t ồn t ạikhông phu thuộc vào ý thức, không do ai sinh ra không mất đi t ồn t ại vĩnh vi ễn. 1Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào ý th ức đ ều là v ậtchất. - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi tác động đ ến giác quancủa con người và bản thân nó được phản ánh, chép lại bằng ý thức. * Ý nghĩa của định nghĩa vật chất - Định nghĩa trên đưa ra thuộc tính của vật chất đã phân bi ệt ph ạm trù v ậtchất của triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Khắc ph ục h ạnchế của chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp nhận thức khoa học về vật ch ất; kh ắcphục được những hạn chế của chủ nghĩa duy tâm. - Định nghĩa trên khẳng định tính thứ nhất của vật chất và kh ả năng nh ậnthức của con người. - Cổ vũ cho khoa học đi sâu vào thế giới vật ch ất đ ặt n ền móng cho ho ạtđộng nhận thức và cải tạo thực tiễn. * Ý nghĩa khi học định nghĩa vật chất của Lênin -Trang bị đươc thế giới quan duy vật, mọi chủ trương biện pháp phải căncứ trên tính thứ nhất của vật chất nhưng cũng thấy được vai trò riêng của ý thứctrong hoạt động thực tiễn. - Giúp nhận thức rõ nguyên nhân kinh tế là đầu tiên và duy nhất d ẫn đenmọi biến đổi trong lịch sử. 2.Định nghĩa ý thức “Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọidạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chứccao, đó là bộ óc ngưới”. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óccon người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sảnphẩm xã hội, là hiện tượng xã hội. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào bộ óc người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là sự phản ánh, là cái phản ánh còn vật chất là cái được phản ánh.Cái được phản ánh tồn tại khách quan, ở ngoài và độc lập với ý th ức con người.Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, nhưng nó là cái thuộc ph ạm vi chủquan, là thực tại chủ quan, không có tính vật chất; là hình ảnh tinh th ần c ủa s ựvật khách quan. 2 Tuy nhiên ý thức không phải là bản sao giản đơn thụ động, thụ động máymóc của sự vật. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo lại hiện thực, theo nhu cầu thựctiễn xã hội. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sởnhững cái đã có, ý thức có thể tạo ra những tri thức mới về s ự vật, đ ể t ưởngtượng ra những cái không có trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, dự báotương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những huy ền thoại, nh ững gi ả thuy ết,lý thuyết khoa học hết sức sức trừu tượng và khái quát cao, thậm chí ở m ột s ốngười có khả năng đặc biệt như tiên tri, thôi miên, ngoại cảm, th ấu th ị,... nh ữngkhả năng đó đòi hỏi khoa học phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm sáng tỏbản chất của những hiện tượng kỳ lạ đó. 3. Mối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Câu 1. Vật chất và ý thức. Khái niệm, quan hệ và ýnghĩa phương phápluận 1. Định nghĩa phạm trù vật chất Phạm trù vật chất là một phạm trù vơ bản, nền tảng của ch ủ nghĩa duyvật, nó chứa đựng thế giới quan và phương pháp luận sâu sắc. Quan điểm về vật chất của các nhà duy vật cổ đại mang tính trực quancảm tính; họ đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiêncủa mọi tồn tại. Vào thế kỷ XVII - XVIII, thuyết nguyên tử được khẳng định. Trên cơ sởđó, vào thế kỷ XIX các nhà triết học và khoa học đồng nhất vật chất với nguyêntử hoặc đồng nhất vật chất với khối lượng. Chủ nghĩa duy vật trước Mác đãquy vật chất về các dạng cụ thể. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong vật lý học có những phát minh quantrọng làm cho con người hiểu sâu hơn về thế giới vật ch ất. Đó là nh ững pháthiện ra tia X, hiện tượng phóng xạ, điện tử, khối lượng của điện t ử tăng khivận tốc của nó tăng. Tất cả những phát minh đó đã chỉ ra nh ững khuy ết đi ểmcủa chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật ch ất. Nó còn là c ơ s ởđể chủ nghĩa duy tâm lợi dụng chống chủ nghĩa duy vật và cho rằng “vật chấtbiến mất”. Để bảo vệ quan điểm của chủ nghĩa duy vật, Lênin bác bỏ quan đi ểm trêncủa chủ nghĩa duy tâm và cho rằng “không phải vật chất biến mất” mà gi ới h ạnhiểu biết của con người về vật chất là biến mất. Từ đó, Lênin đưa ra địnhnghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. * Phân tích định nghĩa vật chất: - Vật chất là phạm trù triết học rộng nhất, không thể hiểu theo nghĩa h ẹpnhư khái niệm vật chất trong các khoa học cụ thể hay đời sống. Không thểđồng nhất vật chất với vật thể hay các thuộc tính nào của vật chất. - Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là th ực tại khách quan, là t ồn t ạikhông phu thuộc vào ý thức, không do ai sinh ra không mất đi t ồn t ại vĩnh vi ễn. 1Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào ý th ức đ ều là v ậtchất. - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi tác động đ ến giác quancủa con người và bản thân nó được phản ánh, chép lại bằng ý thức. * Ý nghĩa của định nghĩa vật chất - Định nghĩa trên đưa ra thuộc tính của vật chất đã phân bi ệt ph ạm trù v ậtchất của triết học với phạm trù của các khoa học chuyên ngành. Khắc ph ục h ạnchế của chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp nhận thức khoa học về vật ch ất; kh ắcphục được những hạn chế của chủ nghĩa duy tâm. - Định nghĩa trên khẳng định tính thứ nhất của vật chất và kh ả năng nh ậnthức của con người. - Cổ vũ cho khoa học đi sâu vào thế giới vật ch ất đ ặt n ền móng cho ho ạtđộng nhận thức và cải tạo thực tiễn. * Ý nghĩa khi học định nghĩa vật chất của Lênin -Trang bị đươc thế giới quan duy vật, mọi chủ trương biện pháp phải căncứ trên tính thứ nhất của vật chất nhưng cũng thấy được vai trò riêng của ý thứctrong hoạt động thực tiễn. - Giúp nhận thức rõ nguyên nhân kinh tế là đầu tiên và duy nhất d ẫn đenmọi biến đổi trong lịch sử. 2.Định nghĩa ý thức “Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọidạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chứccao, đó là bộ óc ngưới”. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óccon người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sảnphẩm xã hội, là hiện tượng xã hội. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào bộ óc người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là sự phản ánh, là cái phản ánh còn vật chất là cái được phản ánh.Cái được phản ánh tồn tại khách quan, ở ngoài và độc lập với ý th ức con người.Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, nhưng nó là cái thuộc ph ạm vi chủquan, là thực tại chủ quan, không có tính vật chất; là hình ảnh tinh th ần c ủa s ựvật khách quan. 2 Tuy nhiên ý thức không phải là bản sao giản đơn thụ động, thụ động máymóc của sự vật. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo lại hiện thực, theo nhu cầu thựctiễn xã hội. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sởnhững cái đã có, ý thức có thể tạo ra những tri thức mới về s ự vật, đ ể t ưởngtượng ra những cái không có trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, dự báotương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, những huy ền thoại, nh ững gi ả thuy ết,lý thuyết khoa học hết sức sức trừu tượng và khái quát cao, thậm chí ở m ột s ốngười có khả năng đặc biệt như tiên tri, thôi miên, ngoại cảm, th ấu th ị,... nh ữngkhả năng đó đòi hỏi khoa học phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm sáng tỏbản chất của những hiện tượng kỳ lạ đó. 3. Mối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Triết học Câu hỏi Triết học Ôn tập Triết học Vật chất và ý thức Phép duy vật biện chứng Đấu tranh giai cấp Vai trò của quần chúng nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 172 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 88 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
54 trang 78 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 62 2 0 -
Danh sách 130 Tiểu luận về Triết học
5 trang 56 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Đấu tranh giai cấp
14 trang 39 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác Lênin - Bộ Giáo dục và đào tạo
214 trang 38 0 0 -
Hội thảo Khoa học: “Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay”
6 trang 36 0 0