TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH: HOẠT ĐỘNG CƯA XẺ TẬP TRUNG HAY KHÔNG TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tập trung hay không tập trung các hoạt động cưa xẻ nên được duy trì ởmột mức độ khi mà lượng gỗ khai thác từ rừng trồng còn hạn chế và chỉ saukhi có sự đầu tư lớn vào các rừng chu kỳ dài với kết quả cuối chu kỳ là gỗ lớnchất lượng cao và lúc đó nên cân nhắc việc tập trung công nghiệp cưa xẻ gỗ.Việc mất đi cơ hội việc làm ở vùng nông thôn, việc tăng các phương tiệnchuyên chở hạng nặng trên hệ thống đường chưa phát triển ở vùng nôngthôn và chi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH: HOẠT ĐỘNG CƯA XẺ TẬP TRUNG HAY KHÔNG TẬP TRUNG Ở VIỆT NAMMinistry of Agriculture & Rural Development DỰ ÁN CARD 027/06/VIE BÁO CÁO TÀILIỆUCHÍNHSÁCH:HOẠTĐỘNGCƯAXẺ TẬPTRUNGHAYKHÔNGTẬPTRUNG ỞVIỆTNAM by PhilipBlackwell,PeterVindenandPhamDucChien Tháng 1/2010 Mục lụcMục lục ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1. TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 3 2. GIỚI THIỆU ......................................... Error! Bookmark not defined. 3. KHÁI NIỆM CƯA XẺ KHÔNG TẬP TRUNG ....................................... 6 3.1. Sử dụng lao động ................................................................................ 6 3.2. Chi phí thiết lập.................................................................................... 7 3.3. Nguồn cung cấp gỗ tròn và chất lượng............................................... 7 3.4. Sức sản xuất ....................................... Error! Bookmark not defined. 4. KHÁI NIỆM CƯA XẺ TẬP TRUNG ..................................................... 8 4.1. Sử dụng lao động ................................................................................ 8 4.2. Chi phí thiết lập ................................................................................... 8 4.3. Nguồn cung cấp gỗ tròn và chất lượng............................................... 9 4.4. Sức sản xuất ....................................................................................... 9 5. KẾT LUẬN ....................................................................................... 10 21. TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊSự tập trung hay không tập trung các hoạt động cưa xẻ nên được duy trì ởmột mức độ khi mà lượng gỗ khai thác từ rừng trồng còn hạn chế và chỉ saukhi có sự đầu tư lớn vào các rừng chu kỳ dài với kết quả cuối chu kỳ là gỗ lớnchất lượng cao và lúc đó nên cân nhắc việc tập trung công nghiệp cưa xẻ gỗ.Việc mất đi cơ hội việc làm ở vùng nông thôn, việc tăng các phương tiệnchuyên chở hạng nặng trên hệ thống đường chưa phát triển ở vùng nôngthôn và chi phí đầu tư rất lớn cho việc tập trung công nghiệp cưa xẻ sẽ đemlaị sự không hiệu quả về kinh tế.2. GIỚI THIỆUNgành cưa xẻ có vai trò rất quan trọng trong chế biến lâm sản ở Việt Nam.Có khoảng 2,2 triệu m3 gỗ tròn được xẻ hàng năm để sản xuất khoảng 1 triệum3 gỗ xẻ. Xuất khẩu đồ gỗ đã phát triển rất nhanh, từ doanh tu 133 triệu đô laÚc năm 1998 tới 2 triệu đô la Úc năm 2005. Trong khoảng 1200 cơ sở lớnhoặc vừa vùng đô thị làm việc trong ngành lâm sản (cưa xẻ và sản xuất ván),300 cơ sở sản xuất đồ mộc để xuất khẩu. Thêm vào đó, có hơn 100.000 cơsở cưa xẻ và sản xuất đồ mộc nằm tại các khu vực nông thôn và gần rừng vàsử dụng khoảng 0,5 triệu lao động. Hơn thế nữa, có hàng chục ngàn lao độnglàm các dịch vụ phục cụ hoạt động của các cơ sở sản xuất này.Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã tạo ra một tiến trình rất ấn tượng về pháttriển rừng trồng các loài cây gỗ mọc nhanh, chủ yếu là các loài keo và bạchđàn có xuất xứ từ Australia. Với việc giảm khai thác rừng tự nhiên và giải thểrất nhiều các các xưởng xẻ lớn của nhà nước, có một sự phát triển rất nhanhcủa các xưởng cưa tư nhân nhỏ vùng nông thôn để đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng lên về gỗ cho xây dựng và đóng đồ mộc. Các xưởng xẻ này đangtăng lượng gỗ đầu vào từ các rừng trồng mới của các lâm trường. Các loàiđược ưa chuộng là Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lai, và Bạch đàn Uro(Acacia auriculiformis, A.mangium, and the hybrid A.auriculiformis XA.mangium, and Eucalyptus urophylla. Tuy nhiên, công nghệ sau khai thác đểsử dụng triệt để gỗ nguyên liệu còn lạc hậu so với công nghệ áp dụng chotrồng rừng. Ngoài một số ít xí nghiệp/lâm trường có cơ sở tại các thành phốlớn, công nghiệp cưa xẻ chủ yếu được thực hiện bởi các cơ sở cưa nhỏ vùngnông thôn, sử dụng thiét bị cũ, lạc hậu và không được thiết kế để xẻ các loạigỗ tròn có đường kính nhỏ khai thác từ rừng trồng. Công nhân vận hành cácxưởng xẻ chủ yếu là nông dân và không qua đào tạo. Một điều dễ nhận thấylà các xưởng xẻ này làm việc kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm thấp vàđiều kiện an toàn lao động không cao. Hiện tại có một số lớp đào tạo chủ vàngười vận hành các xưởng cưa, hoặc giới thiệu hoặc kiểm tra công nghệthích hợp, nhưng chưa đáp ứng đuợc nhu cầu của các xưởng xẻ nhỏ vùngnông thôn Việt Nam.Mặc dù có những vấn đề kể trên, các xưởng xẻ vùng nông thôn đã đóng gópmột phần quan trọng vào nền kinh tế vùng nông thôn, tạo ra cơ hội việc làmcho những người nông dân bên cạnh việc canh tác nông nghiệp của họ. Cácxưởng xẻ này đã tạo ra một thị trường thay đổi cho những nhà chủ rừng nhỏ,những người mà thường phải bán sản phẩm của họ để làm bột giấy hoặc vándăm với giá rẻ. Chúng cũng cung câp vật liệu phục vụ các hoạt động xây 3dựng, và gỗ cho cho đồ mộc và đáp ứng phần nào nhu cầu rất lớn cho việcxây dựng nhà cửa. Đồ mộc hiện tại đã trở thành một trong những sản phẩmxuất khẩu có doanh thu lớn nhất Việt Nam, đạt 2.0 tỷ đô la Úc năm 2005,nhưng phần lớn nguyên liệu sử dụng phụ thuộc vào nhập khẩu khi chi phínày lên tới con số 0,8 tỷ đô la Úc.Quan sát công nghiệp chế biến hiện có ở quanh Hà Nội có một số nét đángchú ý: • Ngành công nghiệp là một cụm các hoạt động/công việc tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH: HOẠT ĐỘNG CƯA XẺ TẬP TRUNG HAY KHÔNG TẬP TRUNG Ở VIỆT NAMMinistry of Agriculture & Rural Development DỰ ÁN CARD 027/06/VIE BÁO CÁO TÀILIỆUCHÍNHSÁCH:HOẠTĐỘNGCƯAXẺ TẬPTRUNGHAYKHÔNGTẬPTRUNG ỞVIỆTNAM by PhilipBlackwell,PeterVindenandPhamDucChien Tháng 1/2010 Mục lụcMục lục ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1. TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 3 2. GIỚI THIỆU ......................................... Error! Bookmark not defined. 3. KHÁI NIỆM CƯA XẺ KHÔNG TẬP TRUNG ....................................... 6 3.1. Sử dụng lao động ................................................................................ 6 3.2. Chi phí thiết lập.................................................................................... 7 3.3. Nguồn cung cấp gỗ tròn và chất lượng............................................... 7 3.4. Sức sản xuất ....................................... Error! Bookmark not defined. 4. KHÁI NIỆM CƯA XẺ TẬP TRUNG ..................................................... 8 4.1. Sử dụng lao động ................................................................................ 8 4.2. Chi phí thiết lập ................................................................................... 8 4.3. Nguồn cung cấp gỗ tròn và chất lượng............................................... 9 4.4. Sức sản xuất ....................................................................................... 9 5. KẾT LUẬN ....................................................................................... 10 21. TÓM TẮT VÀ KHUYẾN NGHỊSự tập trung hay không tập trung các hoạt động cưa xẻ nên được duy trì ởmột mức độ khi mà lượng gỗ khai thác từ rừng trồng còn hạn chế và chỉ saukhi có sự đầu tư lớn vào các rừng chu kỳ dài với kết quả cuối chu kỳ là gỗ lớnchất lượng cao và lúc đó nên cân nhắc việc tập trung công nghiệp cưa xẻ gỗ.Việc mất đi cơ hội việc làm ở vùng nông thôn, việc tăng các phương tiệnchuyên chở hạng nặng trên hệ thống đường chưa phát triển ở vùng nôngthôn và chi phí đầu tư rất lớn cho việc tập trung công nghiệp cưa xẻ sẽ đemlaị sự không hiệu quả về kinh tế.2. GIỚI THIỆUNgành cưa xẻ có vai trò rất quan trọng trong chế biến lâm sản ở Việt Nam.Có khoảng 2,2 triệu m3 gỗ tròn được xẻ hàng năm để sản xuất khoảng 1 triệum3 gỗ xẻ. Xuất khẩu đồ gỗ đã phát triển rất nhanh, từ doanh tu 133 triệu đô laÚc năm 1998 tới 2 triệu đô la Úc năm 2005. Trong khoảng 1200 cơ sở lớnhoặc vừa vùng đô thị làm việc trong ngành lâm sản (cưa xẻ và sản xuất ván),300 cơ sở sản xuất đồ mộc để xuất khẩu. Thêm vào đó, có hơn 100.000 cơsở cưa xẻ và sản xuất đồ mộc nằm tại các khu vực nông thôn và gần rừng vàsử dụng khoảng 0,5 triệu lao động. Hơn thế nữa, có hàng chục ngàn lao độnglàm các dịch vụ phục cụ hoạt động của các cơ sở sản xuất này.Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã tạo ra một tiến trình rất ấn tượng về pháttriển rừng trồng các loài cây gỗ mọc nhanh, chủ yếu là các loài keo và bạchđàn có xuất xứ từ Australia. Với việc giảm khai thác rừng tự nhiên và giải thểrất nhiều các các xưởng xẻ lớn của nhà nước, có một sự phát triển rất nhanhcủa các xưởng cưa tư nhân nhỏ vùng nông thôn để đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng lên về gỗ cho xây dựng và đóng đồ mộc. Các xưởng xẻ này đangtăng lượng gỗ đầu vào từ các rừng trồng mới của các lâm trường. Các loàiđược ưa chuộng là Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lai, và Bạch đàn Uro(Acacia auriculiformis, A.mangium, and the hybrid A.auriculiformis XA.mangium, and Eucalyptus urophylla. Tuy nhiên, công nghệ sau khai thác đểsử dụng triệt để gỗ nguyên liệu còn lạc hậu so với công nghệ áp dụng chotrồng rừng. Ngoài một số ít xí nghiệp/lâm trường có cơ sở tại các thành phốlớn, công nghiệp cưa xẻ chủ yếu được thực hiện bởi các cơ sở cưa nhỏ vùngnông thôn, sử dụng thiét bị cũ, lạc hậu và không được thiết kế để xẻ các loạigỗ tròn có đường kính nhỏ khai thác từ rừng trồng. Công nhân vận hành cácxưởng xẻ chủ yếu là nông dân và không qua đào tạo. Một điều dễ nhận thấylà các xưởng xẻ này làm việc kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm thấp vàđiều kiện an toàn lao động không cao. Hiện tại có một số lớp đào tạo chủ vàngười vận hành các xưởng cưa, hoặc giới thiệu hoặc kiểm tra công nghệthích hợp, nhưng chưa đáp ứng đuợc nhu cầu của các xưởng xẻ nhỏ vùngnông thôn Việt Nam.Mặc dù có những vấn đề kể trên, các xưởng xẻ vùng nông thôn đã đóng gópmột phần quan trọng vào nền kinh tế vùng nông thôn, tạo ra cơ hội việc làmcho những người nông dân bên cạnh việc canh tác nông nghiệp của họ. Cácxưởng xẻ này đã tạo ra một thị trường thay đổi cho những nhà chủ rừng nhỏ,những người mà thường phải bán sản phẩm của họ để làm bột giấy hoặc vándăm với giá rẻ. Chúng cũng cung câp vật liệu phục vụ các hoạt động xây 3dựng, và gỗ cho cho đồ mộc và đáp ứng phần nào nhu cầu rất lớn cho việcxây dựng nhà cửa. Đồ mộc hiện tại đã trở thành một trong những sản phẩmxuất khẩu có doanh thu lớn nhất Việt Nam, đạt 2.0 tỷ đô la Úc năm 2005,nhưng phần lớn nguyên liệu sử dụng phụ thuộc vào nhập khẩu khi chi phínày lên tới con số 0,8 tỷ đô la Úc.Quan sát công nghiệp chế biến hiện có ở quanh Hà Nội có một số nét đángchú ý: • Ngành công nghiệp là một cụm các hoạt động/công việc tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0